Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Kinh tế Bắc Phi tương đối phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản và phát triển du lịch.
- Những vùng trước kia hoang vắng nay xuất hiện các đô thị mới với các công trình khai thác, chế biến dầu mỏ.
- Cơ cấu cây trồng có sự khác nhau giữa phần phía bắc và phía nam của khu vực. Sản lượng các nông sản không lớn.
chúc bạn học tốt
Thiên nhiên:
+ Tnhiên thay đổi từ ven phía Tây vào nội địa theo sự thay đổi của lượng mưa
+ Hoang mạc Xa - ha - ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất tg
Dân cư, kinh tế - xã hội:
+Dân cư: chủ yếu là người Ả Rập và Béc Be
+ Kinh tế: tương đối pt, dựa vào ngành dầu khí và du lịch
Câu 1:
- Ở rìa Tây Bắc là dãy núi trẻ Átlát, các đồng bằng ven biển và sườn núi hướng về phía biển có mưa khá nhiều. Rừng sồi, dẻ rậm rạp, vào sâu nội địa mưa giảm dần: Xavan, cây bụi.
- Phía nam là hoang mạc Xahara có khí hậu khô nóng, lượng mưa rất nhỏ. Thực vật cây cỏ gai thưa thớt, ở những ốc đảo thực vật chủ yếu là cây chà là.
Câu 2:
- Dân cư chủ yếu là người Ả Rập và người Béc-be, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it, theo đạo Hồi.
- Các nước ven Địa Trung Hải có nền văn minh phát triển rất sớm. Điển hình là nền văn minh sông Nin. Ngày nay, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác - xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch.
- Trong nhiều vùng của Xa-ha-ra thuộc Li-bi, An- giê-ri trước kia hoang vắng đã xuất hiện các đô thị mới với các công trình khai thác, chế biến dầu mỏ.
- Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, ô-liu, cây ăn quả cận nhiệt đới,...Các nước phía nam Xa-ha-ra trồng một số loại cây cận nhiệt đới như lạc, bông, ngô,...nhưng sản lượng không lớn.
Đặc điểm nổi bật:
Các nước ven Địa Trung Hải có nền văn minh phát triển rất sớm. Điển hình là nền văn minh rực rỡ Sông Nin trong thời cổ Đại. Ngày nay, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác-xuất khẩu và phát triển du lịch
Trong nhiều vùng Xa-ha-ra thuộc Li-bi, An-giê-ri trước kia hoang vắng đã xuất hiện đô thị mới với các công tình khai thác, chế biến dầu mỏ
Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt đới..........Các nước phía Nam Xa-ha-ra trồng một số loại cây nhiệt đới như:lạc, bông, ngô ..........nhưng sản lượng không lớn
=>Kinh tế Bắc Phi tương đối phát triển trên cơ sở các nghành dầu khí và du lịch
a)Dân cư châu Phi phân bố không đồng đều
+ Nơi dân cư tập trung đông trên 50 người/km2. Rải rác ở ven biển, ven vịnh Ghi-nê, hạ lưu sông Nin và phía đông đảo Ma-đa-gát-xca
+ Nơi thưa dân nhất dưới 2 người/km2: Bắc Phi ( Hoang mạc Xa-ha-ra, Na-mip )
- Các đô thị trên 5 triệu dân: La-gốt, An-giê, Cai-rô
- Phần lớn còn lại là các đô thị từ 1->5 triệu dân; phân bố chủ yếu ở vùng ven biển ( các thành phố cảng )
b) Do: Sự bùng nổ dân số cao
Sự sung đột tộc người: Thiếu lương thực, nạn đói triền miên, xung đột về màu da, tranh chấp lãnh thổ,...
Đặc điểm tự nhiên:
- Khí hậu đa dạng: Châu Phi có khí hậu đa dạng từ sa mạc khô cằn ở Sahara đến rừng mưa nhiệt đới ở Congo. Điều này tạo điều kiện cho sự phát triển của nhiều loại cây trồng và động vật, nhưng cũng đối mặt với khắc nghiệt của hạn hán và biến đổi khí hậu.
- Savannah và thảo nguyên: Châu Phi có nhiều khu vực savannah và thảo nguyên rộng lớn, là nơi phù hợp cho chăn nuôi gia súc và nông nghiệp.
- Mạng lưới sông lớn: Có nhiều sông lớn như sông Nile, sông Congo và sông Niger, tạo điều kiện cho nông nghiệp và giao thông thủy.
- Tài nguyên khoáng sản: Châu Phi có các tài nguyên khoáng sản quan trọng như dầu mỏ, khoáng sản và kim cương, có tiềm năng là nguồn thu nhập lớn.
- Sinh học đa dạng: Châu Phi có động, thực vật và động vật hoang dã phong phú, mang lại tiềm năng cho ngành công nghiệp du lịch và bảo tồn môi trường.
Tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế xã hội:
- Nông nghiệp và chăn nuôi: Tài nguyên đất và khí hậu phù hợp cho nông nghiệp và chăn nuôi, tạo điều kiện cho sản xuất thực phẩm và thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn.
- Năng lượng và khoáng sản: Tài nguyên dầu mỏ và khoáng sản như vàng, kim cương, và titan có thể là nguồn thu nhập quan trọng. Tuy nhiên, việc tận dụng tài nguyên này cần quản lý cẩn thận để đảm bảo rằng lợi ích được phân phối công bằng và bảo vệ môi trường.
- Du lịch và bảo tồn môi trường: Động cơ du lịch có thể tạo cơ hội kinh doanh và thu nguồn tài chính cho bảo tồn môi trường và di sản văn hóa.
- Cơ hội hợp tác quốc tế: Châu Phi có tiềm năng trở thành đối tác kinh tế quan trọng với các quốc gia khác và hưởng lợi từ việc hợp tác kinh tế quốc tế và đầu tư nước ngoài.
1. Khu vực Bắc Phi
+ Kinh tế: Tương đối phát triển dựa vào ngành dầu khí và du lịch. Do có sự thay đổi của khí hậu thay đổi từ Bắc xuống Nam nên cơ cấu trong có sự khác nhau giữa các vùng.
2. Khu vực Trung Phi
+ Kinh tế: Phần lớn là các quốc gia chậm phát triển, chủ yếu dựa vào trôgf trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền. Khai thác khoáng sản, lâm sản, trồng cây công nghiệp để xuất khẩu
3. Khu vực Nam Phi
+ Kinh tế: Trình độ phát triển rất không đều. Cộng hòa Nam Phi là nước phát triển nhất châu Phi
- Trong một thời gian dài, phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế chậm phát triển, chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu; giao thông kém phát triển. Tuy nhiên, hiện nay một số nước ở châu Phi có mức tăng trưởng kinh tế khá hơn, cao hơn mức trung bình của thế giới do tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế như tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú (dầu mỏ, khí đốt, đất đai màu mỡ,...); nguồn nhân lực từ dân số trẻ (60% dưới tuổi 25) và nhận được vốn đầu tư của nước ngoài. Song số lượng các sản phẩm hàng hóa của hầu hết các nước châu Phi còn rất hạn chế. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là nguyên liệu thô, giá trị không cao.
- Một số nước có nền kinh tế tương đối phát triển là Cộng hòa Nam Phi, Ni- giê- ri- a, An- giê- ri, Ai Cập.
chúc bạn học tốt
+ Đặc điểm chung:
- Kinh tế chậm phát triển
- Chuyên môn hóa phiến diện; chú ý trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu
- Giao thông kém phát triển