Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong cùng 1 ao vì: (để làm các câu hỏi này e xét đến ổ sinh thái của các loài nha)
- Ổ sinh thái của các loài cá này về thức ăn có sự khác nhau nên sẽ ko có cạnh tranh nhiều về thức ăn các loài có thể sống chung trong 1 ao
- Ổ sinh thái về nơi ở có 1 số loài là trùng nhau tuy nhiên thức ăn lại khác nhau nên sự cạnh tranh cũng ko diễn ra quá gay gắt.
+ Về nguyên tắc có thể nuôi được các loài đó trong cùng 1 ao (nếu hai loài có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn thì ko nuôi cùng 1 chỗ được vì khi đó sẽ có sự cạnh tranh và tiêu diệt lẫn nhau giữa các loài)
Có chứ thick thì nuôi thôi, có tổn hại đến đời sống của nhau đâu mà k nuôi đc? Mỗi loài sống 1 chỗ mà!
Tham khảo ạ:
+ Môi trường nước (cá chép) : Có vảy phủ bên ngoài dạng lợp ngói và có tuyến tiết chất nhày giúp cá bơi trong nước nhanh hơn và chống vi khuẩn, vây có nhiều tia căng bởi da cử động khớp với các động tác di chuyển giúp cá bơi được trong nước
+ Môi trường trên mặt đất - không khí :
(chó ) : Có các giác quan như mũi, thính giác,... rất phát triển nhằm đánh hơi và theo dấu con mồi trong cuộc đi săn, mắt có 3 mí chống bụi bặm, ngoài ra thị lực chúng rất kém nhưng bù lại chúng có thể nhìn rất rõ vào ban đêm giúp có lợi cho việc đi săn , chó còn có 2 lớp lông giúp giữ nhiệt vào lúc lạnh và tản nhiệt vào lúc nóng
(bồ câu) : Có thân hình thoi -> giảm sức cản không khí khi bay, cánh và đuôi có lông ống, phiến rộng-> như bánh lái giúp chim điều hướng bay, mỏ bằng chất sừng, không có răng -> giảm trọng lượng, coe thể bao bởi lông vũ -> giảm nhẹ trọng lượng , giúp chim bay được
+ Môi trường trong đất (chuột chũi) : Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang, thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm -> định hướng và tìm thức ăn ở nơi thiếu ánh sáng
+ Môi trường sinh vật (giun đũa) : + Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuun bao bọc cơ thể -> tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người
1/Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm:
+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt
+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt
+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí
Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp hạn chế ô nhiễm:
+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường
+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định
+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.
2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:
+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.
+ Cấm săn bắn động vật hoang dã
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.
+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật
Vì cây bèo tây để sống được ở hai môi trường khác nhau trên buộc nó phải thích nghi với môi trường sống nên phải thay đổi KH khi môi trường thay đổi nhưng KG vẫn giữ nguyên nên có sự khác nhau của nó khi sống ở cạn và ở nước (hiện tượng này gọi là thường biến)
Tham khảo nha em !
Bảng 51.4. Các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái
Sinh vật sản xuất | |
Tên loài Cỏ tranh Cây bàng Rong đuôi chó, tảo,… | Môi trường sống Trên cạn Trên cạn Trong nước |
Động vật ăn thực vật (sinh vật tiêu thụ) | |
Tên loài Cá chép, cá rô, ốc,… Bò, trâu,… | Thức ăn của từng loài Thực vật thủy sinh Cây cỏ trên cạn |
Động vật ăn thịt (sinh vật tiêu thụ) | |
Tên loài Tôm, cua,… Chuột, gà | Thức ăn của từng loài Xác động vật Sâu bọ |
Động vật ăn thịt (động vật ăn động vật ở trên) (sinh vật tiêu thụ) | |
Tên loài Mèo Cá lớn ăn thịt | Thức ăn của từng loài Chuột Tôm, cua |
Sinh vật phân giải | |
- Nấm - Giun đất - Động vật đáy | Môi trường sống Trên cạn Trong đất Đáy nước |
Tham khảo:
thủy tức sống ở sông , cơ thể có hình trụ tròn , trong suốt .
sứa có hình 1 chiếc chuông , có thể có màu sắc hoặc trong suốt
san hô cơ thể có hình trụ , nhiều màu sắc sặc sỡ
1/ Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm:
+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt
+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt
+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí
Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp hạn chế ô nhiễm:
+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường
+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định
+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.
2/ Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:
+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.
+ Cấm săn bắn động vật hoang dã
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.
+ Ứng dụng KHCN vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật
* Nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương đang bị ô nhiễm :
+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt
+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt
+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí
* Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống:
+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường
+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định
+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.
2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:
+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.
+ Cấm săn bắn động vật hoang dã
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.
+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật
* Nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương đang bị ô nhiễm :
+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt
+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt
+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí
* Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống:
+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường
+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định
+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.
2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:
+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.
+ Cấm săn bắn động vật hoang dã
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.
+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật
MÌNH Ở KON TUM