K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

Mình copy cho chọn câu nào cũng được nhé: 

-

BIỆN PHÁP SO SÁNH 

I.                  Khái niệm

Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.

II.               Tác dụng 

So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.

III.           Cấu  tạo: Gồm có 2 vế : 

- Vế được so sánh và vế để so sánh.

      - Giữa  2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…

IV.           Dấu hiệu

-         Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,

-         Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.

V.               Các phép so sánh được học ở Tiểu học . (Mỗi bài GV nên biểu diễn theo sơ đồ cấu tạo tương ứng khi dạy HS).

1.     So sánh sự vật với sự vật

Ví dụ:

Sự vật 1

( Sự vật được so sánh)

Từ so sánh

Sự vật 2

( Sự vật để so sánh)

Hai bàn tay em 

như

Hoa đầu cành

Cánh diều

như

Dấu “á”

Hai tai mèo

như

Hai hình tam giác nhỏ

2.     So sánh sự vật với con người

Ví dụ:

Đối tượng 1

Từ so sánh

Đối tượng 2

Trẻ em (con người)

như

Búp trên cành ( svật)

Ngôi nhà (sự vật)

như

Trẻ nhỏ ( người )

Bà (người)

như

Quả ngọt ( svật)

3.So sánh đặc điểm của 2 sự vật

Ví dụ:

Sự vật 1

Đặc điểm so sánh

Từ so sánh

Sự vật 2

Tiếng suối

trong

như

Tiếng hát

Giọt nước cam

vàng

Như

Mật ong

4.     So sánh âm thanh với âm thanh

Ví dụ:

 

Âm thanh 1

Từ so sánh

Âm thanh 2

Tiếng suối

như

Tiếng hát xa

Tiếng chim

như

Tiếng xóc những rổ tiền đồng

5.     So sánh hoạt động với hoạt động

Ví dụ:

Sự vật

Hoạt động 1

Từ so sánh

Hoạt động 2

Lá cọ

xoè

như

Tay ( vẫy)

Con trâu đen

Chân đi

như

Đập đất

 

VI.Các kiểu so sánh

1.     So sánh ngang bằng : như, tựa như, là, chẳng khác gì….Ví dụ: Làm mà không có lí luận chẳng khác gì đi mò trong đêm tối

2.     So sánh hơn kém: chẳng bằng, hơn…

VII.        Sự khác nhau giữa hình ảnh so sánh và sự vật so sánh

-         Hình ảnh so sánh: là phải nêu đầy đủ “ Sự vật được so sánh + từ so sánh + sự vật để so sánh”       Ví dụ : Trẻ em như búp trên cành.

-         Sự vật so sánh: Trẻ em như búp trên cành.

·        Lưu ý: khi dùng từ so sánh “là” nó có ý nghĩa và giá trị tương đương từ so sánh “như”  nhưng có sắc thái ý nghĩa khác. “như” có ý nghĩa sắc thái giả định, còn từ “là” có sắc thái khẳng định.

VD: -  Lũ đế quốc như bày dơi hốt hoảng (sắc thái giả định )

                  - Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng ( sắc thái khẳng định )

 
6 tháng 5 2016

so sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt ngoài ra nó còn biểu lộ tình cảm của con người.

cấu tạo phép so sánh

vế A-vật được so sánh

vế B-vạt dùng để so sánh

phương diện so sánh 

từ so sánh

*trong thực tế nhiều lúc người ta có thể lược bớt từ so sánh hay phương diện so sánh

vế A có thể đảo vs vế B

có 2 kiểu so sánh

-so sánh ngang bằng

-so sánh không ngang bằng

câu 1

So sánh tảo với rêu: 
-Giống nhau: +Đều là thực vật bậc thấp. 
-Khác nhau: *Tảo:+Có thể có dạng đơn bào hoặc đa bào. 
+Cơ thể chưa phân hoá rễ, thân, lá. 
*Rêu:+Chỉ có dạng đa bào. 
+Cơ thể đã phân hoá thành thân, lá. Cấu tạo vẫn đơn giản và có rễ giả. 
So sánh cây có hoa, rêu có gì khác?: 
*Cây có hoa:+Có rễ, thân, lá thật sự. 
+Có hoa. 
+Cơ quan sinh sản hoa, quả, hạt. 
+Sống ở nhiều môi trường khác nhau. 
*Rêu: +Có thân, lá thật sự, nhưng chưa có rễ chính thức. 
+Chưa có hoa. 
+Sống ở môi trường ẩm ướt. 
+Cơ quansinh sản: túi bào tử, có rêu sinh sản là bào tử. 

9 tháng 11 2018

Công cụ sản xuất được cải tiến với việc dùng nhiều loại đá khác nhau. Hàng loạt hang động, mái đá có dấu vết sinh sống của người nguyên thủy được tìm thấy ở Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình). Ở đó, Người tinh khôn nguyên thủy thời này sống cách đây từ 12.000 đến 4.000 năm. Trong chế tác công cụ đá, họ đã biết mài ở lưỡi cho sắc. Số công cụ đá được mài ở lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai ngày càng nhiều. Ngoài ra, họ vẫn dùng rìu đá cuội, một số công cụ bằng xương, bằng sừng. Ờ các địa điểm thuộc Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, người ta còn tìm thấy đồ gốm và lưỡi cuốc đá.

Những cố gắng và sáng tạo trong chế tác công cụ vừa tạo điều kiện rộng sản xuất, vừa nâng cao dần cuộc sống.

9 tháng 11 2018

Nhận biết được sự phát triển của người tinh khôn so với người tối cổ:

- Đời sống vật chất;

+ Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ.

+ Từ thời Sơn Vi, con người đã ghè đẽo các hòn cuội thành rìu; đến thời Hoà Bình - Bắc Sơn họ đã biết dùng các loại đá khác nhau để mài thành các loại công cụ thư rìu, bôn, chày.

+ Họ biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và biết làm đồ gốm ; biết tròng trọt (rau, đậu, bí, bầu...) và chăn nuôi (chó, lợn).

- Tổ chức xã hội:

+ Người tinh khôn sống thành từng nhóm ở trong hang động. Những vùng thuận tiện, thường định cư lâu dài ở một số nơi (Hoà Bình - Bắc Sơn).

+ Bước đầu biết : do công cụ sản xuất tiến bộ: sản xuất phát triển, nên đời sống không ngừng được nâng cao, dân số ngày càng tăng, dần dần  hình thành mối quan hệ xã hội.

Hình thành các khái niệm :

Chế độ thị tộc: tổ chức của những người có cùng quan hệ lâu dài, cùng huyết thống đã họp thành một nhóm riêng cùng sống trong một hang động hay mái đá hoặc trong một vùng nhất định nào đó.

Thị tộc mẫu hệ (hay thị tộc mẫu quyền): là chế độ của những người cùng huyết thống, sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ.

- Đời sống tinh thần:

+ Người tối cổ đã biết chế tác và sử đụng dùng đồ trang sức , biết vẽ những hình mô tả cuộc sống tinh thần của mình.

+ Người tối cổ đã hình thành một số phong tục tập quán : thể hiện trong mộ táng có chôn theo lưỡi cuốc đá.

Trong thời kì nguyên thuỷ con người bắt đầu quan tâm đến đời sống tinh thần thể hiện ở việc làm đẹp bản thân và bày tỏ tình cảm đối với người chết. Đó là một buớc tiến đáng kể trong sự  phát triển của loài người. ( đề bài bạn sai phải thế này mới đúng nè !hãy so sánh giai đoạn đầu và giai đoạn phát triển của người tinh khôn và người tối cổ )

k đi nhaaaaaaaaaaaaaaaaa!

26 tháng 3 2018

BIỆN PHÁP SO SÁNH 

I.                  Khái niệm

Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.

II.               Tác dụng

So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.

III.           Cấu  tạo: Gồm có 2 vế :

- Vế được so sánh và vế để so sánh.

      - Giữa  2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…

IV.           Dấu hiệu

-         Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,

-         Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.

V.               Các phép so sánh được học ở Tiểu học . (Mỗi bài GV nên biểu diễn theo sơ đồ cấu tạo tương ứng khi dạy HS).

1.     So sánh sự vật với sự vật

Ví dụ:

Sự vật 1

( Sự vật được so sánh)

Từ so sánh

Sự vật 2

( Sự vật để so sánh)

Hai bàn tay em

như

Hoa đầu cành

Cánh diều

như

Dấu “á”

Hai tai mèo

như

Hai hình tam giác nhỏ

2.     So sánh sự vật với con người

Ví dụ:

Đối tượng 1

Từ so sánh

Đối tượng 2

Trẻ em (con người)

như

Búp trên cành ( svật)

Ngôi nhà (sự vật)

như

Trẻ nhỏ ( người )

Bà (người)

như

Quả ngọt ( svật)

3.So sánh đặc điểm của 2 sự vật

Ví dụ:

Sự vật 1

Đặc điểm so sánh

Từ so sánh

Sự vật 2

Tiếng suối

trong

như

Tiếng hát

Giọt nước cam

vàng

Như

Mật ong

4.     So sánh âm thanh với âm thanh

Ví dụ:

Âm thanh 1

Từ so sánh

Âm thanh 2

Tiếng suối

như

Tiếng hát xa

Tiếng chim

như

Tiếng xóc những rổ tiền đồng

5.     So sánh hoạt động với hoạt động

Ví dụ:

Sự vật

Hoạt động 1

Từ so sánh

Hoạt động 2

Lá cọ

xoè

như

Tay ( vẫy)

Con trâu đen

Chân đi

như

Đập đất

VI.Các kiểu so sánh

1.     So sánh ngang bằng : như, tựa như, là, chẳng khác gì….Ví dụ: Làm mà không có lí luận chẳng khác gì đi mò trong đêm tối

2.     So sánh hơn kém: chẳng bằng, hơn…

VII.        Sự khác nhau giữa hình ảnh so sánh và sự vật so sánh

-         Hình ảnh so sánh: là phải nêu đầy đủ “ Sự vật được so sánh + từ so sánh + sự vật để so sánh”       Ví dụ : Trẻ em như búp trên cành.

-         Sự vật so sánh: Trẻ em như búp trên cành.

·        Lưu ý: khi dùng từ so sánh “là” nó có ý nghĩa và giá trị tương đương từ so sánh “như”  nhưng có sắc thái ý nghĩa khác. “như” có ý nghĩa sắc thái giả định, còn từ “là” có sắc thái khẳng định.

VD: -  Lũ đế quốc như bày dơi hốt hoảng (sắc thái giả định )

                  - Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng ( sắc thái khẳng định )

VIII. BT ứng dụng:

Bài tập 1: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các đoạn thơ sau:

a,  Đêm mưa, sao lẩn trốn                          b,   Ơ cái dấu hỏi

     Đèn vẫn sáng lưng trời                                   Trông ngộ ngộ ghê

     Như mắt ai chờ đợi                                      Như vành tai nhỏ

     Nhấp nháy hoài không thôi                                  Hỏi rồi lắng nghe

c, Ngọn đèn sáng giữa trời khuya                                           

   Như ngôi sao nhỏ rọi niềm vui                                                                                                          

d, Cam xã Đoài mọng nước

   Giọt vàng như mật ong

g, Trường Sơn : chí lớn ông cha                

  Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào

h, Quả dừa : đàn lợn con nằm trên cao

26 tháng 3 2018

   Khái niệm

Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.

   Tác dụng

So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.

  Cấu  tạo: Gồm có 2 vế :

- Vế được so sánh và vế để so sánh.

      - Giữa  2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…

  Dấu hiệu

-         Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,

-         Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.

17 tháng 12 2020
Đặc điểm của động từ

a. Khái niệm

Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái sự vật. Ví dụ: Ngày mai tôi đến trường!

b. Khả năng kết hợp

Kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, ... để tạo thành cụm động từ

c. Chức vụ ngữ pháp

Chức vụ chính của động từ là làm vị ngữ. Ví dụ Gió thổi. Nam đang học bài Khi động từ làm chủ ngữ thì mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, ... Ví dụ: Học là nhiệm vụ của học sinh.                                          Tham khảo nhahiu
17 tháng 12 2020

Cảm ơn bạn nha !

 

5 tháng 10 2018

avatar musik nè

5 tháng 10 2018

1 nhân vật chính trong chuyện cổ tích thường là 1 là độc ác hoặc hiền hậu

2 chuyện thường nói về 1 lý do gì đó...(tùy theo mỗi câu chuyện)

3 gửi gì đó...(vẫn phải theo từng câu chuyện)

mk nghĩ là vậy

25 tháng 12 2018

vậy à...

đề bài cần tả gì vậy bn

bn vt thêm đề chứ

cứ như thế này mk chịu

25 tháng 12 2018

Giữ vệ sinh cá nhân, gấp chăn gối gọn gàng, các đồ vật sau sử dụng cần để lại đúng nơi quy định, không nhổ bậy, không vứt rác bừa bãi. Quét dọn sạch sẽ trong phòng và xung quanh nhà, lau nhà, lau bụi trên đồ đạc,cửa,đổ rác đúng nơi quy định.

25 tháng 4 2021

  + Nội dung: Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc – quần đảo Cô Tô

   + Nghệ thuật: từ ngữ điêu luyện, chính xác, giàu hình ảnh, so sánh,…

25 tháng 4 2021

fgfhvghjfgshfggfdgfgfhjsdgfhdsfsgfsfghfgsfgsjfhsdfsdgfdsgfsgfhsgd

25 tháng 12 2018

Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.

 

25 tháng 12 2018

- Tạo ra nguồn nguyên liệu mới khá cứng dùng để làm công cụ, vật dụng sản xuất, có thể thay thế đồ đá.

- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.

- Công cụ nhẹ, gọn hơn, sắc bén hơn, từ đó đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.

⟹ Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.