K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.=>4< x< 2\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.=>2< x< 4\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)(1 ) vô lý=> loại

=> (x-2).(x-4)<0 <=> 2<x<4

b. ta có\(x^2+1>0\forall x\)

=>(x2 -1).(x2+1)<0 <=> (x2 -1)<0 <=> x2<1

<=> -1<x<1

câu c bạn làm tương tự

18 tháng 2 2017

có thi được đâu mà chúc

18 tháng 2 2017

thì chúc trc

11 tháng 7 2017

Nếu là z+x thì mik biết làm nè:

Đặt x-y=2011(1)

y-z=-2012(2)

z+x=2013(3)

Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :

2x=2012=>x=1006

Từ (1) => y=-1005

Từ (3) => z=1007

11 tháng 7 2017

tick mik nha

3 tháng 2 2017

Bạn học lớp 6D

3 tháng 2 2017

????

12 tháng 9 2017

a)\(123-5:\left(x+4\right)=38\)

\(5:\left(x+4\right)=123-38\)

\(5:\left(x+4\right)=85\)

\(x+4=5:85\)

\(x=\dfrac{1}{17}-4\)

\(x=-\dfrac{67}{17}\)

12 tháng 9 2017

b)\(70-5.\left(x-3\right)=45\)

\(5.\left(x-3\right)=70-45\)

\(5.\left(x-3\right)=35\)

\(x-3=35:5\)

\(x-3=7\)

\(x=7+3\)

\(x=10\)

3 tháng 3 2017

Đây bạn

Viết lại bài toán cần chứng minh
13+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)213+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)2
Với n=1;n=2n=1;n=2 thì đẳng thức hiển nhiên đúng, hay chính là câu a,b đó :P
Giả sử đẳng thức đúng với n=kn=k
Tức 13+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)213+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)2
Ta sẽ chứng minh nó đúng với n=k+1n=k+1
Viết lại đẳng thức cần chứng minh 13+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)213+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)2 (*)
Mặt khác ta có công thức tính tổng sau 1+2+3+4+...+n=n(n+1)21+2+3+4+...+n=n(n+1)2
⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24
Vậy viết lại đẳng thức cần chứng minh
(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24
⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3
Bằng biện pháp "nhân tung tóe", đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng
⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3
⇔4(k+1)3=4(k+1)3⇔4(k+1)3=4(k+1)3 ~ Đẳng thức này đúng.
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm.

3 tháng 3 2017

Giải hẳn hoi nha các bạn, đừng có viết luôn dạng tổng quát, nha hihiokthanghoavuibanh

30 tháng 9 2017

i hate tf boys

8 tháng 7 2017

Theo bài ra ta có:

\(\left(x+y\right)=3\left(x-y\right)=\dfrac{2x}{y}\)

Xét 2 vế đầu là x+y =3(x-y ); Ta có:

=> x+y = 3x - 3y

=> (x+y) - (3x - 3y) =0 hay 2x -4y =0;

=>4y -2x=0 => 2(2y - x) =0;

Vậy 2y - x=0 => 2y=x ..Thay vào ta được biểu thức mới:

\(\left(2y+y\right)=3\left(2y-y\right)=\dfrac{4y}{y}=4\)

=> 3y = 4 \(=>y=\dfrac{4}{3};x=\dfrac{4}{3}.2=\dfrac{8}{3}\)

Vậy x\(=\dfrac{8}{3}\); y\(=\dfrac{4}{3}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT .....

8 tháng 7 2017

Thank bạn nhìu!!vui

13 tháng 2 2017

Ghi rõ hơn chút nhé , mình không hiểu gì hết

13 tháng 2 2017

quá rõ òi kn rì