Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{31}\\{18}\end{array}}\\\hline{\,\,\,13}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{95}\\{38}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,57}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{45}\\{16}\end{array}}\\\hline{\,\,\,29}\end{array}\)
a) Ta đánh số vào các hình như sau:
Các hình tứ giác có trong hình vẽ là: hình (1 và 2), hình (2 và 3), hình (1, 2 và 3).
Vậy trong hình đã cho có 3 tứ giác.
b) Quan sát hình đã cho ta thấy “Cứ ba khối cầu (màu đỏ, màu vàng, màu xanh) làm thành một nhóm và các nhóm lặp lại giống nhau ”.
Do đó hình thích hợp đặt vào dấu “?” là khối cầu màu vàng.
Chọn B.
Các số có hai chữ số là: 33; 35; 37; 53; 55; 57; 73; 75; 77.
a)
b) Ta có: 10 \(l\) + 3 \(l\) + 3 \(l\) + 2 \(l\) + 2 \(l\) + 2 \(l\) = 22 \(l\).
Vậy ta có kết quả như sau:
+) Phép tính 36 + 7.
Đặt tính rồi tính ta được:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{36}\\{\,\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,43}\end{array}\)
Vậy chữ số bị chú ong che khuất là 4.
+) Phép tính thứ hai:
Ta thấy chữ số hàng chục ở tổng và số hạng thứ nhất đều là 7, do đó phép tính đã cho là phép tính không có nhớ.
Ở hàng đơn vị, ta có 6 + 2 = 8.
Phép tính đầy đủ như sau:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{76}\\{\,\,\,2}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,78}\end{array}\)
Vậy chữ số bị chú ong che khuất là 6.
+) Phép tính thứ ba:
Ở hàng đơn vị ta có: 6 + 5 = 11, do đó ta viết 1 ở hàng đơn vị, nhớ 1 sang hàng chục.
Quan sát ta thấy chữ số hàng chục ở tổng là 2, từ đó suy ra chữ số hàng chục ở số hạng thứ nhất là 1.
Phép tính đầy đủ như sau:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{16}\\{\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,21}\end{array}\)
Vậy chữ số bị chú ong che khuất là 1.
a) Ta có thể vẽ như sau:
b) Ta có thể vẽ như sau:
c) Học sinh quan sát kĩ hình vẽ đã cho rồi vẽ hình vào vở ô li theo mẫu.
Ta có:
80 – 28 = 52 ; 52 > 50.
94 – 39 = 55 ; 55 > 50.
62 – 23 = 39 ; 39 < 50.
66 – 17 = 49 ; 49 < 50.
61 – 17 = 44 ; 44 < 50.
72 – 13 = 59 ; 59 > 50.
90 – 44 = 46 ; 46 < 50.
71 – 19 = 52 ; 52 > 50.
Vậy:
• Những phép tính có kết quả lớn hơn 50 là 80 – 28; 94 – 39; 72 – 13; 71 – 19.
• Những phép tính có kết quả nhỏ hơn 50 là 62 – 23; 66 – 17; 61 – 17; 90 – 44.
a) Ảnh thẻ của Nam che số lớn nhất. ⇒ Sai
b) Ảnh thẻ của Rô-bốt che số lớn nhất. ⇒ Đúng
c) Ảnh thẻ của Việt che số 360. ⇒ Sai
d) Ảnh thẻ của Mai che số 362.⇒ Sai
Ta điền các số còn thiếu trên tia số đã cho như sau:
Quan sát ta thấy:
• Ảnh thẻ của Mai che đi số 360.
• Ảnh thẻ của Nam che đi số 362.
• Ảnh thẻ của Việt che đi số 363.
• Ảnh thẻ của Rô-bốt che đi số 366.
Ta có 360 < 362 < 363 < 366.