K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

C

Câu 27. Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX , cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất?A. Khởi nghĩa Yên ThếB. Khởi nghĩa Hương Khê.  C. Khởi nghĩa Ba Đình.   D. Khởi nghĩa Bãi SậyCâu 28. Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được làA. Phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ - Tĩnh          ...
Đọc tiếp

Câu 27. Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX , cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất?

A. Khởi nghĩa Yên Thế

B. Khởi nghĩa Hương Khê. 

C. Khởi nghĩa Ba Đình.  

D. Khởi nghĩa Bãi Sậy

Câu 28. Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được là

A. Phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ - Tĩnh                            

B. Phong trào chủ yếu diễn ra ở miền núi

C. Phong trào bùng nổ khắp cả nước, đặc biệt là các tỉnh Bắc Kì, Trung kì                                   

D. Phong trào chủ yếu diễn ra ở đồng bằng Bắc Kì, Trung Kì   

 

Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

Câu 29. Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp?

A. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra

B. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống.

C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình

D. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phong kiến

Câu 30. Ai là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

A. Phan Đình Phùng

B. Cao Thắng   

C. Hoàng Hoa Thám 

 

D. Nguyễn Tri Phương

1
24 tháng 7 2021

27B

28C

29B

30C

31 tháng 3 2021

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.

31 tháng 3 2021

* Bảng những điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình:

* Chú ý:

- Khởi nghĩa Bãi Sậy dựa vào địa thế thuận lợi, nghĩa quân đã sử dụng lối đánh du kích độc đáo, phân tán trong nhân dân thành nhóm nhỏ, khi ẩn, khi hiện, luôn chủ động phục kích đánh giặc trên đường đi hoặc tập kích các đồn lẻ của chúng.

- Việc xây dựng căn cứ thể hiện sự sáng tạo của nghĩa quân, cho nên khởi nghĩa tồn tại lâu hơn khởi nghĩa Ba Đình.

- Tuy nhiên, căn cứ Bãi Sậy không có thành lũy, công sự như căn cứ Ba Đình, quân khởi nghĩa Bãi Sậy không thể cố thủ như quân khởi nghĩa Ba Đình.

21 tháng 2 2022

Refer

 Khởi nghĩa Bãi Sậy:

*Người lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật .

* Căn cứ: Bãi Sậy ( Hưng Yên)

* Địa bàn: Dựa vào vùng lau sậy um tùm và đầm lầy thuộc các huyện Van Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ nghĩa quân đã xây dựng căn cứ kháng chiến và triệt để áp dụng chiến thuật du kích đánh địch.

* Diễn biến :-Trong những năm 1885-1889 TDP phối hợp với lực lượng tay sai do Hoàng Cao Khải cầm đầu mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ nhằm tiêu diệt nghĩa quân.

-Sau những trận chống càn liên tiếp, lực lượng nghĩa quân bị suy giảm và rơi vào tình thế bị bao vây, cô lập.

- Cuối năm 1889, Nguyễn Thiện thuật sang Trung Quốc, phomg trào tieps tục một thời gian rồi tn rã.

* Kết quả:Cuộc khởi nghĩa bị thất bại

Khởi nghĩa Ba Đình:

* Căn cứ Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa.

* Người lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Trán

* Thành phần nghĩa quân bao gồm cả người Kinh, người Mường và người Thái tham gia

*Diễn biến:

- Cuộc chiến đấu bắt đầu quyết liệt từ tháng 12/1886 đến 1/1887.

- Khi giặc Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ , nghĩa quân đã anh dũng cầm cự trong suốt 34 ngày đêm đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của giặc .

- Cuối cùng để kết thúc cuộc vây hãm quân giặc liều chết xông vào chúng phun dầu, thiêu trụi các lũy tre , triệt hạ và xóa tên ba làng trên bản đồ hành chính

*Kết quả:Nghĩa quân phải mở đường máu rút lên Mã Cao thuộc Miền Tây Thanh Hóa, tiếp tục chiến đấu thêm một thời gian rồi tan rã.

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê

Cuộc khởi nghĩa Hương Khê có thể chia thành hai giai đoạn chính trong thời gian hoạt động, cụ thể như sau

Giai đoạn I (1885-1888): Nghĩa quân tập trung chuẩn bị và xây dựng lực lượng Đầu năm 1887, Phó tướng Cao Thắng nhận trách nhiệm chỉ huy, Phan Đình Phùng ra bắc tập kết lực lượng khi nhận thấy lực lượng nghĩa quân suy yếu Giai đoạn này cuộc khởi nghĩa Hương Khê chủ yếu tập trung chiêu tập binh sĩ, huấn luyện nghĩa quân, trang bị vũ khí cùng với việc củng cố căn cứ ở vùng rừng núi Nghĩa quân chế tạo súng trường theo mẫu Pháp Giai đoạn II (1889-1896): Thời kí chiến đấu quyết liệt và hết mình của nghĩa quân Lãnh đạo Phan Đình Phùng từ Bắc Kì trở về trong tháng 9 năm 1889. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê lúc này đã có khoảng ngàn lính. Nhờ Cao Thánh chỉ huy mà lúc này đã có 500 khẩu súng tốt. Nhận thấy công cuộc khởi nghĩa đã được chuẩn bị chu đáo, Phan Đình Phùng quyết định mở rộng đìa bàn khắp bốn tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình và Hà Tĩnh = > Làm cản trở quá trình thôn tính và đàn áp nhân dân ta của thực dân Pháp. Đối phó với hành động này, quân Pháp bố trí nhiều đồn lẻ phong tỏa khu vực nhằm cản trở hoạt động của nghĩa quân Hương Khê. Chỉ tính riêng ở Hương Khê đã có 20 đồn với 30 lính canh tại mỗi đồn Quân Pháp bị đánh trả, tập kích suốt một vùng rộng lớn từ Nghi Lộc, Thanh Chương đến Diễn Châu, Yên Thành. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê trong giai đoạn này đã tổ chức được 28 trận lớn nhỏ. Từ năm 1889, nghĩa quân Hương Khê liên tục mở các cuộc tập kích đẩy lùi nhiều trận càn quét, đồng thời cũng chủ động tấn công với nhiều trận thắng như trận công đồn Trường Lưu vào tháng 5 năm 1890, trận tập kích tại thị xã Hà Tĩnh vào tháng 8 năm 1892. Sau nhiều trận thất bại, đầu năm 1892 thực dân Pháp mở nhiều cuộc càn quét, đặc biệt là trận càn quét vào khu Hói Trùng và Ngàn Sâu vốn là căn cứ của tướng Cao Thắng. Nghĩa quân tiến đánh đồn Trung Lễ vào ngày 7 tháng 3 năm 1892. Nguyễn Hữu Thuận tiến đánh huyện Thanh Hà và bắt sống tri huyện, còn Cao Thắng cho quân giả lính khổ xanh bắt sống Đinh Nho Quang. Nguyễn Hữu Thành đã chỉ huy nghĩa quân Hương Khê đánh phá nhà lao và giải cứu được hơn 70 nghĩa sĩ bị cầm tù vào ngày 23 tháng 8 năm 1892. Tháng 11 năm 1893, Cao Thắng cùng 1.000 quân tấn công vào Nghệ An, tuy nhiên Cao Thắng bị thương rồi hy sinh gây tổn thất lớn cho nghĩa quân. Lợi dụng cơ hội này, quân Pháo siết chặt vòng vây, nghĩa quân cố gắng đánh trả nhưng thế lực suy yếu dần. Ngày 17 tháng 10 năm 1894, nghĩa quân giành thắng lợi trong trận chiến ở núi Vụ Quang. Ngày 28 tháng 12 năm 1895, Phan Đình Phùng bị thương nặng rồi hy sinh. Những thủ lĩnh cuối cùng một phần bị tử trận, phần không chịu được quá lâu nơi rừng sâu nước độc, hoặc bị bắt rồi giết. Đến đây, khởi nghĩa Hương Khê tan rã.

Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê

Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê thất bại là câu hỏi được nhiều người quan tâm, dưới đây là một số nguyên nhân chính:

Mặc dù là tập kết nhiều nghĩa sĩ trên 4 vùng rộng lớn, thế những cuộc khởi nghĩa Hương Khê vẫn chưa liên kết và tập hợp được lực lượng với quy mô lớn trên toàn quốc Sự hạn chế vì khẩu hiệu chiến đâu, sự chênh lệch về vũ khí, đạn dược Tương quan lực lượng quá chênh lệch giữa ta và địch Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hương Khê Cuộc khởi nghĩa Hương Khê đã để lại nhiều bài học và kinh nghiệm sâu sắc Có ý nghĩa lớn lao trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.

 

 

 
Thủ lĩnh tối cao của phong trào nông dân Yên Thế trong những năm 1892 – 1913: * A. Đề Nắm B. Đề Thám. C. Phan Đình Phùng D. Đinh Công Tráng Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là: * A. Khởi nghĩa Bãi Sậy B. Khởi nhĩa Ba Đình C. Khởi nghĩa Hương Khê D. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh Người dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí,...
Đọc tiếp

Thủ lĩnh tối cao của phong trào nông dân Yên Thế trong những năm 1892 – 1913: * A. Đề Nắm B. Đề Thám. C. Phan Đình Phùng D. Đinh Công Tráng Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là: * A. Khởi nghĩa Bãi Sậy B. Khởi nhĩa Ba Đình C. Khởi nghĩa Hương Khê D. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh Người dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước là: * A. Trần Đình Túc B. Nguyễn Huy Tế C. Nguyễn Trường Tộ D. Nguyễn Lộ Trạch Hiệp ước nào triều đình Huế kí với Pháp có nội dung "Thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp, đổi lại Pháp rút khỏi Bắc Kì": * A.Hiệp ước Nhâm Tuất B.Hiệp ước Giáp Tuất C.Hiệp ước Qúy Mùi D.Hiệp ước Pa-tơ-nốt Các quan lại, sĩ phu yêu nước mạnh dạn đưa ra những đề nghị cải cách, canh tân đất nước vì: * A. Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh. B. Đất nước ngày một nguy khốn C. Tác động của thực dân Pháp. D. Ý A cà B đúng.Trong cuộc tấn công mở rộng đánh chiếm ra Cầu Giấy lần thứ nhất, quân Pháp đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của quân: * A. Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc B. Nguyễn Tri Phương, Phan Thanh Giản C. Nguyễn Mậu Kiến, Phạm Văn Nghị D. Trần Tấn, Đặng Như Mai Đây là một câu hỏi bắt buộc Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” vào ngày: * A. 20-7-1885 B. 17-3-1885 C. 3-7-1885 D. 13-7-1885 Đây là một câu hỏi bắt buộc Khởi nghĩa Hương Khê diễn ra trong thời gian: * A. Từ năm 1885 đến năm 1887 B. Từ năm 1885 đến năm 1896 C. Từ năm 1886 đến năm 1887 D. Từ năm 1886 đến năm 1896 Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là: * A. Nguyễn Thiện Thuật, Đinh Công Tráng B. Phan Đình Phùng, Cao Thắng C. Phạm Bành, Đinh Công Tráng D. Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám Đây là một câu hỏi bắt buộc Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883) được ký kết tại: * A. Thuận An B. Kinh thành Huế C. Hà Nội D. Gia Định Tướng giặc bị tử trận tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất là: * A. Đuy-puy B. Gac-ni-ê. C. Hác-măng D. Ri-vi-eSự kiện đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là * A. Quân Pháp đánh chiếm Thuận An – cửa ngõ của kinh thành Huế, triều đình phải xin đình chiến (1883). B. Quân Pháp đánh chiếm được thành Hà Nội, đại diện triều đình là Tổng đốc Hoàng Diệu đã tự vẫn (1882). C. Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình rối loạn (1883). Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (11-1888), phong trào Cần Vương: * A. Đã chấm dứt B. Chỉ còn diễn ra ở Trung Kỳ. C. Vẫn tiếp tục hoạt động. D. Vẫn được duy trì và dần dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn nhất trong phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX, vì: * A. Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. B. Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa rất tài giỏi C. Cuộc khởi nghĩa có quy mô lan rộng ra cả vùng Yên Thế (Bắc Giang) D. Cuộc khởi nghĩa kéo dài 30 năm, gây cho Pháp nhiều thiệt hại. Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình nhà Nguyễn: * A. 20 bản điều trần B. 30 bản điều trần C. 25 bản điều trần D. 35 bản điều trần Đứng đầu phái chủ chiến tại kinh thành Huế là: * A. Vua Hàm Nghi B. Tôn Thất Thuyết C. Phan Đình Phùng D. Nguyễn Thiện Thuật Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) là chiến công của: * A.Quân đội triều đình nhà Nguyễn B.Đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc C.Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu D.Đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm Thực dân Pháp lấy cớ gì để đem quân đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873) * A. Triều đình Huế vi phạm một số điều khoản trong Hiệp ước 1862 B. Giúp triều đình Huế đánh dẹp cướp biển tại Hạ Long C. Bênh vực giáo dân bị triều đình đàn áp D. Giải quyết vụ Đuy-puy Một trong những sĩ phu tiêu biểu của phong trào cải cách là: * A. Hoàng Hoa Thám B. Tôn Thất Thuyết C. Phan Đình Phùng D. Nguyễn Trường Tộ Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi và mạnh mẽ nhất là ở: * A. Nam Kỳ và Trung Kỳ B. Bắc Kỳ và Nam Kỳ. C. Bắc Trung Kỳ và Bắc Kỳ D. Nam Kỳ

0
12 tháng 3 2022

D

12 tháng 3 2022

d

Câu 1. Điền thời gian phù hợp với sự kiện của phong trào Cần vương (1885-1896): 1. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy 3. Khởi nghĩa Hương Khê 4. Khởi nghĩa Ba Đình Câu 1. Em hãy trình bày những nội dung chính của bản Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). Cho biết vì sao nhà Nguyễn lại kí bản Hiệp ước này với Pháp?

Câu 3. Trình bảy diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.

 

 
2 tháng 4 2022

refer

 

Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy 3. Khởi nghĩa Hương Khê 4. Khởi nghĩa Ba Đình Câu 1. Em hãy trình bày những nội dung chính của bản Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). Cho biết vì sao nhà Nguyễn lại kí bản Hiệp ước này với Pháp?

Câu 3. Trình bảy diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.

 

 

16 tháng 3 2021

→ Đều nằm trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX

→ Lãnh đạo: đều là các văn thân, sĩ phu yêu nước.

→ Đều bị đàn áp và thất bại.