Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong những năm 1929-1939, cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản, mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản, đã diễn ra nhiều hình thức nhằm chống lại quá trình phát xít hóa ở Nhật, cuộc đấu tranh không những lan rộng trong các tầng lớp nhân dân mà còn lôi cuốn cả binh lính và sĩ quan Nhật tham gia.
Tham khảo!
=> Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân đã góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.
THAM KHẢO
Trong thập niên 30 của thế kỉ XX, ở Nhật Bản diễn ra quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản lan rộng khắp cả nước.
+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, trong những năm 1929 - 1939 cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.
+ Lực lượng tham gia: các tầng lớp nhân dân, binh lính, sĩ quan Nhật,…
+ Số lượng: Trong năm 1939 có trên 40 cuộc đấu tranh phản chiến của binh lính và sĩ quan.
=> Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân đã góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản đã góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của nước này
Đáp án cần chọn là: B
Nhiều cuộc khởi nghĩa chống Anh của nhân dân Ấn Độ liên tiếp nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Xi- pay (1857-1859)
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án cần chọn là: C
Nhiều cuộc khởi nghĩa chống Anh của nhân dân Ấn Độ liên tiếp nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Xi- pay (1857-1859)
1. Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài?
- Giải quyết những khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá.
- Thực hiện tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của Đế quốc Nhật.
2. Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản đã diễn ra như thế nào và có tác dụng ra sao?
*Diễn biến:
Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản lan rộng khắp cả nước:
- Trong những năm 1929 - 1939, cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản, mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản. đã diễn ra dưới nhiều hình thức nhằm chống lại quá trình phát xít hóa ở nước này.
- Cuộc đấu tranh không những lan rộng trong các tầng lớp nhân dân mà còn lôi cuốn cả binh lính và sĩ quan Nhật tham gia. Trong năm 1939 có trên 40 cuộc đấu tranh phản chiến của binh lính và sĩ quan. Cuộc đấu tranh chống phát xít đã góp phần làm chống lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.
*Tác dụng: Cuộc đấu tranh chống phát xít đã góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản.