Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đọc tên các thành phố lớn ở bảng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên hình 6.1 (theo chữ cái đầu của tên thành phố ghi trên lược đồ)
- Xác định vị trị và điền tên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in ( dựa vào chữ cái đầu tên thành phố ghi trên lược đồ) :
T-Tô-ki-ô (Nhật Bản)
B - Bắc Kinh; T - Thượng Hải (Trung Quốc)
M - Manila (Philippin)
H - Hồ Chí Minh (Việt Nam)
B - Băng Cốc (Thái Lan)
G - Gia-các-ta (Indonexia)
Đ - Đắcca (Băng La đet)
C - Côn - ca - ta
M - Mum-bai
N - Niu Đêli (Ấn Độ)
C - Ca-ri-si (Pa-ki-xtan)
T - Tê-hê-ra (I-ran)
B - Bát -đa (I-rắc)
- Các thành phố lớn của châu Á tập trung ở vùng ven biển, đồng bằng châu thổ, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, có khí hậu ôn đới gió mùa hoặc nhiệt đới gió mùa.
- Đọc tên các thành phố lớn ở bảng 6.1 và tìm vị trí của chúng trcn hình 6.1 (theo chữ cái đầu của tên thành phô" ghi trên lược đồ).
- Xác định vị trí và điền tên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in (dựa vào chữ cái đầu tên thành phố ghi trên lược đồ): T - Tô-ki-ô (Nhật Bản); B - Bắc Kinh, T - Thượng Hải (Trung Quốc); M - Ma-ni-la (Phi-líp-pin); H - Hồ Chí Minh (Việt Nam); B - Băng Cốc (Thái Lan); G - Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a); Đ - Đắc-ca (Băng-la-đét); C- Côn-ca-ta, M - Mum-bai, N - Niu Đê-li (Ấn Độ); C - Ca-ri-si (Pa-ki-xtan); T - Tê-hê-ran (I-ran); B - Bát-đa (I-rắc).
Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung ở vùng ven biển, đồng bằng châu thổ, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, có khí hậu ôn đới gió mùa hoặc nhiệt đới gió mùa
- Số dân Đông Á năm 2002 là: 1.509,5 triệu người.
- Tỉ lộ dân số Trung Quốc so với dân số châu Á là: 34,2% (chưa tính số dân Liên bang Nga).
- Tỉ lệ dân số Trung Quốc so với dân số khu vực Đông Á là: 85.3%.
Số dân Đông Á năm 2002, tỉ lệ dân số Trung Quốc so với dân số châu Á và dân số khu vực Đông Á là:
- Số dân Đông Á năm 2002 là: 1.509,5 triệu người.
- Tỉ lộ dân số Trung Quốc so với dân số châu Á là: 34,2% (chưa tính số dân Liên bang Nga).
- Tỉ lệ dân số Trung Quốc so với dân số khu vực Đông Á là: 85.3%.
_Chúc bạn học tốt_
Trả lời:
- Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới: Năm 2002, dân số châu Á gấp 5,2 châu Âu, gấp 117,7 châu Đại Dương, gấp 4,4 châu Mĩ và gấp 4,5 châu Phi. Dân số châu Á chiếm 60,6% dân số thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á vào loại cao, 1,3%, bằng mức trung bình của thê giới, sau châu Phi và châu Mĩ.
- Châu Á đông dân vì phần lớn diện tích đất đai thuộc vùng ôn đới, nhiệt đới. Châu Á có các đồng bằng châu thố rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa. Đại bộ phận các nước kinh tế còn đang phát triển, hoạt động nông nghiệp là chính nên vẫn cần nhiều lao động. Nhiều nước vẫn còn chịu ảnh hưởng của các quan điểm lạc hậu, tư tưởng đông con vẫn còn phổ biến.
- Châu Á có số dân đông nhất, chiếm gần 61% dân số thế giới (trong khi diện tích châu Á chỉ chiếm 23,4 % của thế giới).
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á: ngang bằng mực trung bình của thế giới (1, 3%), cao hơn châu Âu và châu Đại Dương, nhưng thấp hơn châu Mĩ và châu Phi.
- Châu Á có số dân đứng đầu thế giới.
- Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.
- Châu Á có số dân đứng đầu thế giới.
- Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.
STT |
Mật độ dân số trung bình |
Nơi phân bố |
Giải thích |
1 |
Dưới 1 người/km2 |
Bắc LB. Nga, Tây Trung Quốc, A-rập Xê-út, I-rắc, I-ran, Ô-man, Áp-ga-ni- xtan, Pa-ki-xtan, một số nước ở Trung Á... |
Khí hậu khắc nghiệt, lạnh giá, khô hạn; địa hình núi cao, hiểm trở, hoang mạc, đầm lầy; sông ngòi kém phát triển. |
2 |
1 - 50 người/km2 |
Nam LB. Nga, Mông cổ, Băng-la-đét, một số nước vùng Đông Nam Á (Mi-an- ma, Thái Lan, Lào, Cam-pu- chia, Ma-lay-xi-a, Đông Ti- mo...), Đông Nam Thổ Nhĩ Kì, I-ran, Y-ê-men,.. |
Khí hậu ôn đới lục địa, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới khô; nhiều đồi núi, cao nguyên; mạng lưới sông ngòi thưa thớt. |
3 |
51 - 100 người/km2 |
Vcn Địa Trung Hải, cao nguyên Đê-can (Ấn Độ), một số khu vực của In-đô- nê-xi-a, vùng giáp đồng |
Khí hậu ôn đới, có mưa; đồi núi thấp; lưu vực các sông lớn. |
|
|
bằng duyên hải phía đông Trung Quốc... |
|
4 |
Trên 100 người/km: |
Phần lớn lãnh thổ Nhật Bản, các đồng bằng ven biển phía đông Trung Quốc, ven biển Việt Nam, đồng bằng sông Hằng và vùng ven biển Ấn Độ, Xri Lan-ca, một sô" đảo và vùng ven biển In-đô-nê- xi-a, Phi-lip-pin... |
Khí hậu ôn đới hải dương, nhiệt đới gió mùa; đồng bằng hạ lưu các sông lớn và đồng bằng ven biển, đất đai màu mỡ; mạng lưới sông ngòi dày đặc; được khai thác từ lâu đời, tập trung nhiều đô thị. |
STT | Mật độ dân số trung bình | Nơi phân bố | Giải thích |
1 | Dưới 1 người/km vuông | Bắc LB Nga, Tây Trung Quốc, A-Rập Xê-út, I-rắc, I-ran, Ô-man, Áp-ga-ni-xtan, Pa-ki-xtan, một số nước Trung Á... | Khí hậu khắc nghiệt, lạnh giá, khô hạn; địa hinhg núi cao, hiểm trở, hoang mạc, đầm lầy; sông ngòi kém phát triển. |
2 | 1-50 người/km vuông | Nam LB Nga, Mông Cổ, Băng-la-đét, một số nước vùng Đông Nam Á (Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaixia, Đông Ti-mo...), Đông Nam Thổ Nhĩ Kì, I-ran, Y-ê-men.... | Khí hậu ôn đới, lục địa, cận nhiệt đới lục địa, nhiệt đới khô; nhiều đồi núi, cao nguyên; mạng lưới sông ngòi thưa thớt. |
3 | 51-100 người/km vuông | Ven Địa Trung Hải, cao nguyên Đe-can (Ấn Độ), một số khu vực của In-đô-nê-xi-a, vùng giáp đồng bằng duyên hải phía đông. | Khí hậu ôn đới, có mưa, đồi núi thấp, lưu vực các sông lớn |
4 | Trên 100 người/km vuông | Phần lớn lãnh thổ Nhật Bản, các đồng bằng ven biển phía đông Trung Quốc, ven biển Việt Nam, đồng bằng sông Hằng và vùng ven biển Ẩn Độ, Xri-Lan-ca, một số đảo và vùng ven biển In-đô-nê-xi-a, Philippin,... |
- Đông Nam Á gồm 11 nước.
+ Trên bán đảo Trung Ấn là các nước: Việt Nam (Thủ đô Hà Nội), Lào (Thủ đô Viêng Chăn), Cam-pu-chia (Thủ đô Phnôm-pênh), Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc), Mi-an-ma (Thủ đô Y-an-gun), Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
+ Trên đảo gồm: In-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ đô Ma- ni-la), Đông Ti-mo (Thủ đô Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở cả bán đảo và đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
- Diện tích của Việt Nam tương đương với Phi-líp-pin và Ma-lai-xi-a song dân số của Việt Nam hơn Ma-lai-xi-a khá nhiều, gấp trên 3 lần và tương đương với dân số của Phi-líp-pin, nhưng mức tăng dân số của Phi-líp-pin cao hơn Việt Nam.
- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia trong khu vực là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai. Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.
– Đông Nam Á gồm 11 nước:
+ Trên bán đảo Trung Ấn là các nước: Việt Nam (Thủ đô Hà Nội), Lào (Thủ đô Viêng Chăn), Cam-pu-chia (Thủ đô Phnôm-pênh), Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc), Mi-an-ma (Thủ đô Nây-pi-đô), Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
+ Trên đảo gồm: In-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ đô Ma- ni-la), Đông Ti-mo (Thủ đô Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở cả bán đảo và đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
– Diện tích của Việt Nam tương đương với Phi-líp-pin và Ma-lai-xi-a song dân số của Việt Nam hơn Ma-lai-xi-a khá nhiều, gấp trên 3 lần và tương đương với dân số của Phi-líp-pin, nhưng mức tăng dân số của Phi-líp-pin cao hơn Việt Nam.
– Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia trong khu vực là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai. Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.
- Trong cơ cấu GDP, tỉ trọng giá trị dịch vụ của Nhật Bản là 66,4%; tỉ trọng giá tị dịch vụ của Hàn Quốc là 54,1%.
- Mỗi quan hệ giữa tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP với GDP theo đầu người của các nước nói trên:
+Ở các nước có giá trị dịch vụ cao trong cơ cấu GDP thì giá tị bình quân GDP/người cũng cao.
+ Trái lại, ở các nước có tỉ trọng giá trị dịch vụ thấp trong cơ cấu GDP thì giá trị bình quân GDP/người cũng thấp.
- Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP của Nhật Bản, Hàn Quốc là :
+ ) Nhật Bản : 66,4%
+ ) Hàn Quốc : 54,1%
- Mối quan hệ : Một số nước có tỉ trọng giá trị dịch vụ cao thì trong cơ cấu GDP/người thấp .
Dân cư Đông Nam Á tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và các đồng bằng châu thổ.
- Dân cư Đông Nam Á phân bố không đồng đều.
- Dân cư Đông Nam Á tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và các đồng bằng châu thổ.
Biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người của 1 số quốc gia châu Á.
-Nhận xét : Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.
Cô-oét có thu nhập bình quân đầu người cao nhất (19040USD), tiếp theo là Hàn Quốc (8861 USD) và sau đó là Lào (317USD).
Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô–oét, Hàn Quốc, Lào năm 2001.
- Nhận xét: Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.
+ Cô–oét có thu nhập bình quân đầu người cao nhất (19040 USD), tiếp theo là Hàn Quốc (8861 USD) và sau đó là Lào (317 USD).
+ Thu nhập bình quân đầu người của Cô–oét gấp 2,15 lần thu nhập bình quân đầu người của Lào. Hàn Quốc có thu nhập bình quân đầu người gấp 28 lần mức thu nhập bình quân đầu người của Lào.
cùng với bảng 6.1. Thành phố có số dân cao nhất các nước châu á là
A. Tokyo của Nhật Bản B. Bắc Kinh của TQ C. Seoul của Hàn Quốc D. New Delhi của Ấn Độ