Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. v1 = 140/20 = 7 m/s
v2 = (340 - 140)/(40 - 20) = 10 m/s
v3 = (428 - 340)/(60 - 40) = 4,4 m/s
v4 = (516 - 428)/(80 - 60) = 4,4 m/s
v5 = (604 - 516)/(100 - 80) = 4,4 m/s
NX: Trong 2 quãng đường đầu, VĐV chuyển động nhanh dần. Trong 3 quãng đường tiếp theo, VĐV chuyển động đều.
b. Vtb = (0 + 140 + 340 + 428 + 516 + 604)/(0 + 20 + 40 + 60 + 80 + 100) = 6,76 (m/s) = 24,336 (km/h) (m/s chuyển ra km/h thì nhân 3,6).
a) Từ giây 0 đến giây thứ 20, tốc độ trung bình của vận động viên là:
\(140:20=7\) (m/s)
Từ giây thứ 20 đến giây thứ 40, tốc độ trung bình của vận động viên là:
\(\left(340-140\right):20=10\) (m/s)
Từ giây thứ 40 đến giây thứ 60, tốc độ trung bình của vận động viên là:
\(\left(428-340\right):20=4,4\) (m/s)
Từ giây thứ 60 đến giây thứ 80, tốc độ trung bình của vận động viên là:
\(\left(516-428\right):20=4,4\) (m/s)
Từ giây thứ 80 đến giây thứ 100, tốc độ trung bình của vận động viên là:
\(\left(604-516\right):20=4,4\) (m/s)
* Nhận xét:
- Tốc độ cao nhất vận động viên đạt được là 10m/s
- Từ giây thứ 40 đến giây thứ 100, tốc độ của vận động viên không thay đổi (4,4 m/s)
b) Tốc độ trung bình của VĐV trên cả quãng đường tính bằng m/s là:
\(604:100=6,04\) (m/s)
Đổi: \(1h=3600s\)
Tốc độ trung bình của VĐV trên cả quãng đường tính bằng km/h là:
\(6,04:1000.3600=21,744\) (km/h)
Một miếng sắt hình hộp có cạnh a = 1cm ; b = 4cm ; c = 6cm. Để xác định thể tích của miếng sắt người ta dùng các cách sau đây:
1. Dùng thước đo độ dài các cạnh rồi tính thể tích bằng công thức:
V = a x b x c
2. Dùng bình chia độ có đường kính d với 1cm < d < 4cm
3. Dùng bình chia độ có đường kính d với d < 4cm và bình tràn có đường kính lớn hơn 6 cm
4. Dùng bình chia độ có đường kính d với d > 6cm
Hỏi các nào ở trên có thể xác định được thể tích của miếng sắt?
A. Cách 1, 3 và 4
B. Cách 2, 3 và 4
C. Cách 1, 2, 3 và 4
D. Cách 3 và 4
Chọn A. Cách 1, 3 và 4
lười vừa thôi nhà ko có thầy cô dạy chỉ chờ chép các bạn là sao
bài khó người ta mới hỏi đây là bài trong sách giáo khoa mà
Buộc hòn đá và quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thể tích hòn đá cung dây buộc (V1). Ta có thể tích của quả bóng bàn : V0 - V1 = V bóng bàn.
a) Bị biến đổi;
b) Bị biến đổi;
c) Bị biến đổi;
d) Không bị biến đổi;
e) Bị biến đổi.
C thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
a) thời gian ô tô đi được là:
t=\(\frac{s}{v}=\frac{270}{45}=6\left(h\right)\)
b) chiều dài quãng đường đầu là
s=v'.\(\frac{t}{2}\)=50.\(\frac{6}{2}\)=150(km)
chiều dài quãng đường còn lại cần đi là:
s''=s-s'=270-150=120(km)
Vận tốc phái đi là:
v=\(\frac{s''}{\frac{t}{2}}=\frac{120}{\frac{6}{2}}=40\)(km/h)
câu 1 : /hoi-dap/question/26405.html
câu 2 : /hoi-dap/question/26407.html
câu 3: Trong khoảng thời gian này xe đi được số quãng đường là: 20.0,6= 12m
Sau khi đạp phanh xe không thể giữ lại ngay lập tức vì tốc độ 20m/s là một tốc độ rất cao.
Câu hỏi của Nguyễn Huy Đức - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến
Đây nè bạn :))
Cái kia nhỏ quá. Bạn coi cái này nè: