Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B3 : Lập CTHH.
Ta có M 120SiO2.Al2(SiO3)3.3CaSiO3.25PbSiO3.20Na2SiO3.22K2SiO3
\(\text{=20685}\)
→%mSi=(120.28+28.3+3.28+25.28+20.28+22.28)/20685\(\text{=26.13%}\)
a)
Xét \(n_{Ca}:n_P:n_O=\dfrac{38,71\%}{40}:\dfrac{20\%}{31}:\dfrac{41,29\%}{16}=3:2:8\)
=> CTDGN: Ca3P2O8
CTHH: (Ca3P2O8)n
Mà A có 13 nguyên tử
=> n = 1
=> CTHH: Ca3P2O8 hay Ca3(PO4)2
b) \(n_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{62}{310}=0,2\left(mol\right)\)
=> nO = 1,6 (mol)
=> \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1,6}{3}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2O_3}=\dfrac{8}{15}.102=54,4\left(g\right)\)
a)-Từ cthh X2O3 ,ta có: X hóa trị a, O hóa trị nên theo quy tắc hóa trị : 2a=3.II=>a=III
=>X hóa trị III.
-Từ cthh YH4 ,ta có : Y hóa trị b, H hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị: 1b=4.I=>b=IV => Y hóa trị IV.
vì Z là hc gồm 2 ntố X và Y nên gọi cthh của Z là XyYx.
Áp dg quy tắc hóa trị vào cthh của Z, ta có: X hóa trị III, Y hóa trị IV
=>III.x=IV.y=> x/y=4/3
=> cthh dạng chung của Z là X4Y3.
Gọi PTK của thủy tinh là M
Theo bài ra:
\(\%Na=\frac{46x}{M}.100\%=7,132\%\)
\(\%Pb=\frac{207y}{M}.100\%=32,09\%\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{1}\)
\(\Rightarrow CTHHcủathủytinh:Na_2O.PbO.zSiO_2\)
\(\Rightarrow M=\frac{46}{7,132}.100=645\)
\(\Rightarrow285+60z=645\)
\(\Rightarrow z=6\)
\(\Rightarrow CTHH\) của thủy tinh: \(2Na_2O.PbO.6SiO_2\)
Nguồn :
CTHH của thủy tinh có dạng xNa2O.yPbO.zSiO2 trong đó x, y, z phụ thuộc vào việc pha chế. Thủy tinh có thành phần theo khối lượng gồm 7,132% Na; 32,09%Pb còn lạ