Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không
VD: Ánh sáng của mặt trời truyền sang cho trái đất:
5. Công thức tính nhiệt lượng:
\(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó:
Q là nhiệt lượng thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
c là nhiệt dung riêng của chất làm nên vật (J/kg.K)
\(\Delta t=t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (oC)
-Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất tạo nên vật.
-Công thức tính nhiệt lượng thu vào:
Q=m.c.(t - t2)
trong đó:
Q: là nhiệt lượng thu vào.
m: là khối lượng vật thu nhiệt.
t: là nhiệt độ cân bằng.
t2: là nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt.
-Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 độ C.
-Đơn vị đo: J/Kg.K
Tham khảo
*Nhiệt lượng là gì?
Nhiệt lượng được hiểu là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. Nhiệt lượng của 1 vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố sau: Khối lượng của vật: Nếu khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào cũng càng lớn
*Công thức nhiệt lượng?
Công thức tính nhiệt lượng thu vào Q = m . c . ∆t trong đó: Q là nhiệt lượng (J), m là khối lượng của vật (kg), ∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K), c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg. K).
*Khi nói Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K điều đó có nghĩa gì?
1kg 1 k g nước khi biến thành nước đá sẽ giải phóng nhiệt lượng là 4200J .
( mấy cái trên bạn mở sgk có hết rồi á )
Nhiệt độ lúc sau của nước
\(t_2=t_1+\dfrac{Q}{mc}=30+\dfrac{840000}{10.4200}=50^o\)
Đề bài phải là làm nước nóng lên 7 độ C thì mới hợp lí em nhé.
a) Nhiệt độ của chì khi cân bằng nhiệt:
t = 65 + 7 = 720C (Hơi vô lí)
b) Nhiệt lượng mà nước thu vào:
Qthu = 0,35 . 4190 . 70 = 102 655 (J)
c) Nhiệt lượng do chì tỏa ra:
Qtỏa = 0,5. c. (80 - 72) = 4.c (J)
Phương trình cân bằng nhiệt ta có: Qtỏa = Qthu
Suy ra: 4.c = 102 655
-> c = 25664 (J/Kg.K)
(Đáp án này có vẻ không hợp lí, nhưng theo giả thiết thì làm như vậy là hợp lí rồi)
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)
(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)
C3. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K
Bài giải:
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Tóm tắt:
\(m=20^oC\)
\(\Delta t=20^oC\)
\(t=2p=120s\)
Chỉ có 40% cơ năng của búa máy sinh ra chuyển hóa thành nhiệt năng
\(c=460J/kg.K\)
============
\(A=?J\)
\(\text{℘}=?W\)
Nhiệt lượng mà búa nhận được:
\(Q=m.c.\Delta t=12.460.30=165600J\)
Chỉ có \(40\%\) cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa nên công của búa máy thực hiện trong 2 phút:
\(A=\dfrac{Q.100}{40}=414000J\)
Công suất của búa:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{414000}{120}3450W\)
Gọi c là nhiệt dung riêng thì khi đó một vật có trọng lượng là m ở nhiệt độ t1 cần truyền một nhiệt lượng là Q để nhiệt độ của vật có thể tăng lên 1 nhiệt độ là t2. Khi đó, nhiệt dung riêng c sẽ được xác định theo công thức sau: c = Q /(m(t2 – t1))