K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

Công do lực đó sinh ra là A=F.s=2000.18000=36.106 (J).

Công suất của vật là P=A/t=36.106/(18/36.3600)=2.104 (W).

21 tháng 3 2022

\(v=36\)km/h=10m/s

Công sinh ra:

\(A=F\cdot s=2000\cdot18\cdot1000=36\cdot10^6J\)

Công suất thực hiện:

\(P=F\cdot v=2000\cdot10=20000W\)

16 tháng 4 2023

A

P/s:nếu có hình vẽ thì có thể két quả sẽ khác.

16 tháng 4 2023

cảm ơn

Câu 1 : Trường hợp nào sau đây có công cơ học. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất            A) Khi có lực tác dụng vào vật            B) Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực            C) Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực            D) Khi có lực...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trường hợp nào sau đây có công cơ học. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất

            A) Khi có lực tác dụng vào vật

            B) Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực

            C) Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực

            D) Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên

Câu 2 : Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào không có công cơ học ?

            A) Một người đang kéo một vật chuyển động

            B) Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn

            C) Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao

            D) Máy xúc đất đang làm việc

Câu 3 :Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học ? Hãy chọn câu đúng

            A) Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động

            B) Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên

            C) Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang

            D) Quả nặng rơi từ trên xuống

Câu 4 : Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe không theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. Câu trả lời nào sau đây đúng ?

            A) Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau

            B) Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo lượt đi lớn hơn lượt về

            C) Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn

            D) Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm

1

Câu 1 : Trường hợp nào sau đây có công cơ học. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất

            A) Khi có lực tác dụng vào vật

            B) Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực

            C) Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực

            D) Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên

Câu 2 : Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào không có công cơ học ?

            A) Một người đang kéo một vật chuyển động

            B) Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn

            C) Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao

            D) Máy xúc đất đang làm việc

Câu 3 :Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học ? Hãy chọn câu đúng

            A) Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động

            B) Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên

            C) Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang

            D) Quả nặng rơi từ trên xuống

Câu 4 : Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe không theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. Câu trả lời nào sau đây đúng ?

            A) Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau

            B) Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo lượt đi lớn hơn lượt về

            C) Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn

            D) Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm

14 tháng 11 2021

Câu 21. Áp lực là

          A. Lực tác dụng lên mặt bị ép.

          B. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

          C. Trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.

 

          D. Lực tác dụng lên vật chuyển động.

14 tháng 11 2021

B

a) Một người nhảy dù được một lúc nhưng chưa bung dù ra. Khi này người đang rơi nhanh dần theo phương thẳng đứng. Hãy nêu và so sánh phương, chiều của trọng lực tác dụng lên người với phương, chiều của chuyển động. Lực này có tác dụng làm thay đổi yếu tố nào của chuyển động và thay đổi như thế nào?b) Một máy bay hạ cánh đang chuyển động trên đường băng và bung dù để tạo...
Đọc tiếp

a) Một người nhảy dù được một lúc nhưng chưa bung dù ra. Khi này người đang rơi nhanh dần theo phương thẳng đứng. Hãy nêu và so sánh phương, chiều của trọng lực tác dụng lên người với phương, chiều của chuyển động. Lực này có tác dụng làm thay đổi yếu tố nào của chuyển động và thay đổi như thế nào?

b) Một máy bay hạ cánh đang chuyển động trên đường băng và bung dù để tạo lực cản của không khí. Hãy nêu và so sánh phương, chiều của lực cản với phương, chiều chuyển động. Lực này tác dụng làm thay đổi yếu tố nào của chuyển động và thay đổi như thế nào?

c) Mặt trăng chuyển động tròn đều quanh Trái Đất. Lực tác dụng lên Mặt Trăng là lực hút của Trái Đất, có điểm đặt tại Mặt Trăng và hướng về tâm Trái Đất. Lực này có tác dụng thay đổi yếu tố nào của chuyển động? 

1
20 tháng 9 2016

a). Trọng lực tác dụng lên người có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, trùng với phương, chiều chuyển động.

Lực này có tác dụng làm thay đổi tốc độ của chuyển động, làm cho người chuyển động nhanh hơn.

b). Lực cản tác dụng lên máy bay có phương ngang, chiều từ phải sang trái. Máy bay chuyển động có phương ngang, chiều từ trái sang phải=> lực cản có cùng phương nhưng ngược chiều với máy bay chuyển động.

Lực này có tác dụng làm thay đổi độ nhanh chậm của chuyển động, làm máy bay chuyển động chậm lại.

c) Lực này có tác dụng làm thay đổi phương chuyển động của Mặt Trăng.

Chúc Trân học tốt nhá!leuleu

chọn câu trả lời kèm theo giải thích1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?A.khi có một lực tác dụng lên vậtB.khi không có lực nào tác dụng lên vậtC.khi các lực tác dụng lên vật cân bằngD.khi có hai lực tác dụng lên vật 2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là baonhiêu để cân bằng:A.F>45N...
Đọc tiếp

chọn câu trả lời kèm theo giải thích
1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
D.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
D.khi lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa= Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

1
24 tháng 12 2016

1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
D.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
D.khi lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa= Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

Tóm tắt:

s = 3,6 km

t = 40' = \(\frac{2}{3}\)h
__________

v = ? (km/h)

Giải:

Vận tốc của học sinh đó là:

\(v=\frac{s}{t}=\frac{3,6}{\frac{2}{3}}=5,4\) (km/h)

ĐS: 5,4 km/h

chọn câu trả lời kèm theo giải thích1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?A.khi có một lực tác dụng lên vậtB.khi không có lực nào tác dụng lên vậtC.khi có hai lực tác dụng lên vật 2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là baonhiêu để cân bằng:A.F>45N B.F=4,5Mc.F<45ND.F=45N3:trạng thái của vật sẽ thay đổi...
Đọc tiếp

chọn câu trả lời kèm theo giải thích
1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa = Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

 

1
23 tháng 12 2016

bổ sung:
câu 1 D khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
câu 4 D lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng đinh

Câu 21: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút) Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương. C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều. D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều. Câu 22: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian...
Đọc tiếp

Câu 21: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ?
A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn.
B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.
C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.
D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều.

Câu 22: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào?
A. Bằng một mũi tên có phương, chiều tuỳ ý.
B. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài biểu thị
cường độ của lực theo tỉ xích cho tr ước.
C. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
D. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài tuỳ ý
biểu thị cường độ của lực.

Câu 23: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Lực là một đại lượng véc tơ.
B. Lực có tác dụng làm thay đổi độ lớn của vân tốc.
C. Lực có tác dụng làm đổi hướng của vận tốc.
D. Lực không phải là một đại lượng véc tơ.

Câu 24: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)

Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm
ứng với 20N. Cách biểu diễn đúng là:
A. Hình a; B. Hình b; C. Hình c; D. Hình d.

Câu 25: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:

10N

A. lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.
B. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
C. lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
D. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.

Câu 26: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ
trái sang phải, F = 20N?

10N
F F

20 N 10 N 1N
A. B. C. D.

Câu 27: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg?

F 
F


F


F

F

25N 2,5N 2,5N 25N
A. B. C. D.

Câu 28: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 2 phút)
Thế nào là hai lực cân bằng ?
A. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng
tác dụng vào một vật.
B. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và cùng tác
dụng vào một vật.
C. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng và ngược chiều.
D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.

Câu 29: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 2 phút)
Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động;
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần.

Câu 30: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 4 phút)
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau
là:
A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.

0