Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1)_Khái niệm công suất: Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. t : Thời gian thực hiện công đó. - Đơn vị của công suất là Jun/giây (J/s) được gọi là oát, ký hiệu là W. 1W = 1J/s (Jun trên giây).
Câu 3
Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của mỗi chất lỏng là vì giữa các nguyên tử trong nước và rượu đều có khoảng cách, khi trộn lẫn vào nhau thì nguyên tử của nước và rượu len vào khoảng cách đó làm cho thể tích giảm đi, nhỏ hơn tổng thể tích của mỗi chất lỏng.
Con số 35W cho biết
: công mà chiếc quạt máy làm việc được trong 1 giây là
35 J * Đổi 1h = 3600 giây
Công thực hiện được: P= A/t=> A=P.t= 35.3600=126000(J)
1h = 3600s
Con số 45W nghĩa trong 1 giây nó thực hiện được 45J
Công của nó là
\(A=P.t=45.3600=162,000\left(J\right)\\ =162kJ\)
1. Công cơ học có khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vài vật và quãng đường vật di chuyển.
Công thức tính công:\(A=F.s\left(P.h\right)\)
Trong đó: \(F\) là lực tác dụng vào vật (N)
\(s\) là quãng đường vật di chuyển(m)
\(P\) là trọng lực (N)
\(h\) là độ cao của vật so với vật mốc (m)
\(A\) là công cơ học(\(J\))
Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhêu lần về đường đi và ngược lại.
3. Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng
Cơ năng gồm 2 dạng:
_Động năng: cơ năng của vật do có chuyển động mà có gọi là độ năng
-Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn
_Thế năng:
+Thế năng trọng trường: cơ năng phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với vật một vị trí khác để tính độ cao gọi là thế năng trọng trường.
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn
+Thế năng đàn hồi: cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi
Vật biến dạng càng nhiều thì thế năng đàn hồi của vật càng lớn
Trong 1 giây máy đó thực huện duọc 1 công là 45W
1h15p = 4500 s
Công của nó là
\(A=P.t=45.4500=202,500\left(J\right)\)
Tức là cứ 1 giây quạt sẽ sinh ra 45 J
Đổi 1h15 = 1,25h
A = P.t = 45.1,25 = 56,25 (J)
Bạn ơi cái này ngay trong SGK cũng có bạn chịu khó mở lại xem chứ đăng lên đây mất công lắm
-cho ta biết khả năng thực hiện công việc của một ai hay một vật nào đó trong một khoảng thời gian
-Công suất của 1 máy là 200W có nghĩa là khi động cơ của máy hoạt động bình thường
Công suất là công dược thực hiện trong 1 thời gian
Cho biết rằng công thực hiện đc trong 1 giây
Công thức
\(P=\dfrac{A}{t}\)
Trong đó
• P : công suất ( 1MW = 1000kW = 1 000 000W )
• A : công thực hiện ( 1kJ = 1000J )
• t : thời gian ( giây )
Công suất là công dược thực hiện trong 1 thời gian
Cho biết rằng công thực hiện đc trong 1 giây
Công thức
P=AtP=At
Trong đó
• P : công suất ( 1MW = 1000kW = 1 000 000W )
• A : công thực hiện ( 1kJ = 1000J )
• t : thời gian ( giây )
3 câu tự luận sau bạn tự làm nhé!thông cảm ạ
1/
Giải thích các bước giải:
Công suất cho ta biết công sinh ra trong 1 đơn vị thời gian.
Công thức: P = A/t
Trong đó: - P là công suất (W)
- A là công sinh ra (J)
- t là thời gian sinh công (s)
Con số 2000W cho ta biết mỗi giây một máy sinh ra 1 công có độ lớn là 2000J.
2/
Cơ năng: Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.
- Thế năng
+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn.
+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
- Động năng
+ Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là có động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
+ Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của vật đó.
3/
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
- Hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất :
+ Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
+ Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
4/
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
5/
Khi nhiệt độ tăng thì nhiệt năng của vật tăng ( do các phân tử chuyển động càng nhanh )
Khi nhiệt độ giảm thì nhiệt năng của vật giảm ( do các phân tử chuyển động càng giảm khi lạnh đi )
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phần tử cấu tạo nên vật, như vậy các phân tử chuyển động nhanh/chậm khi nhiệt độ cao/ thấp sẽ ảnh hưởng đến nhiệt năng của vật.
6/
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.Ví dụ:- Thực hiện công: dùng búa đập lên 1 thanh sắt.- Truyền nhiệt: đem thanh sắt bỏ vào lò
-Công suất được xác định bằng công thực hiện trong 1 đơn vị tgian.
-Công suất của 1 quạt máy là 35W có nghĩa là khi động cơ của quạt máy hoạt động bình thường, thì trong 1s công của quạt máy thực hiện được là 35J.
-Công thức tính công suất:
P=A/t
trong đó:
+P là công suất(W).
+A: là công thực hiện(J).
+t: là thời gian thực hiện công(s).