K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2016

– Về cơ cấu tổ chức hành chính:

+ Vua Lý Thái Tổ chăm lo xây dựng kinh thành, chỉnh đốn lại việc cai trị đất nước.

+ Đầu năm 1011, nhà Lý đổi pháp cũ của nhà Tiền Lê làm 24 lộ, đất nước gồm có các cấp hành chính sau: lộ – phủ, huyện, hương – giáp, và cuối cùng là thôn. Lại đặt thêm đạo như đạo Hải Đông, đạo Tuyên Quang, trại Ái Châu, trại Hoan Châu. Và một số châu, trại được đặt làm phủ, như: phủ Trường An, phủ Thiên Đức, Phủ Thanh Hóa.

+ Về hành pháp, đứng đầu triều đình là vua, rồi đến các quan cao cấp; về văn và võ chia làm chính phẩm cấp, và một số cơ quan chuyên trách.

+ Bộ máy hành chính được thiết lập từ trung ương đến các đơn vị cơ sở. Khu vực hành chính gồm có các bộ và phủ rồi đến huyện và cuối cùng là hương, giáp…

+ Lý công uẩn tập trung xây dựng nền hành chính thống nhất từ trung ương đến địa phương, tập trung quyền lực triều đình, đứng đầu là vua. Vua là người nắm quyền hành cao nhất về mọi mặt cả; kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tôn giáo,. Vua được coi là hiện thân của sứ giả ” thể hiện hành đạo”. Mọi tín ngưỡng tôn giáo, thánh thần đều phải đặt dưới quyền vua, vua phong thần cho nhiên thần hay nhân thần, vua ban hành chức sắc tôn giáo…

+ “Để giúp vua nhăm mọi mặt chính trị, quân sự nhà Lý đặt thêm trung thư sảnh (với các chức trung thu thị lang) và Khu mật sứ ( với các chức tả hữu Khu mật sứ) . Cùng bàn việc với tể tướng có tả hữu tham tri chính sự.

+ Trông coi về việc đàn hặc, giám sát quan lại, có ngự sử đài với các chức tả hữu giám ngự đại phu. Giúp việc tể tướng còn có chức hành khiển đồng trung thư môn hạ hình chương sự. Dưới có thượng thư sảnh với các chức thượng thư sảnh viên ngoại lang. Chức đình úy trông coi việc hình án, chứ đô hộ phủ sĩ sư chuyên xét xử các án còn nghi ngờ.

+ Trông coi các việc trong triều đình còn có nội thị sảnh. Giúp việc soạn các lời chiếu, chế của vua, có Hàn lâm học sĩ”

+ Về ngoại giao: cử người sang trung quốc cầu phong để hòa hảo, nhận sắc phong làm Nam Bình Vương.

+ Củng cố xây dựng chính quyền trung ương: đắp thành, lập nhiều cung điện, sửa sang phủ và phố, lập cung Long Đức ở ngoài thành cho thái tử để có thể hiểu, nhân dân.

+ Chính sách quan lại: đưa ra 9 bậc phẩm trật cho cả quan văn và quan võ.

+ Chế độ tuyển cử quan lại: được thực hiên cẩn thận, sau tuyển cử trong hoàng tộc rồi đến con cái quan lại.

+ Bộ máy hành chính ở địa phương: chia làm 2 ban văn võ, có 24 phủ lộ.

+ Hệ thống tăng quan: là những người nhà vua quản lý hành chính các tăng đồ và thực sự là những người có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi phật giáo, phật giáo phát triển mạnh.

+ Chính sách quân đội: coi trọng chính sách quân đội, coi đây là vấn đề then chốt để bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước, quân đội được tổ chức chặt chẽ bao gồm quân cấm vệ và quân địa phương.

+ Áp dụng chính sách ngụ binh ư nông.

+ Về kinh tế: thực hiện tiết kiệm, bỏ trò chơi tốn kém chỉ thực hiện yến tiệc, thường ra lệ miễn thuế cho dân.

+ KHuyến khích nghề nông phát triển, chú trọng phát triển nghề thủ công.

+ Chính sách với dân tộc thiểu số miền núi: cố gắng xây dựng chính quyền tập trung từ trung ương đến địa phương, thực hiện chính sách ràng buộc Ki Mi.

Với chính sách đúng đắn dưới thời cai trị của mình, lý công uẩn đã góp phần xây dựng vương triều LÝ hùng mạnh, mở ra một kỉ nguyên văn minh Đại Việt. Đó là thời kì cả dân tộc vươn lên mạnh mẽ trong xây dựng lại đất nước sau hơn nghìn năm bắc thuộc và sau giai đoạn chuẩn bị đời Ngô, Đinh, Tiền Lê, thực hiện thành công một cuộc phục hưng dân tộc lớn lao. Nước Đại Việt nhanh chóng trở thành quốc gia độc lập, thống nhất và văn minh, thịnh đạt ở đông nam á.

31 tháng 12 2016

+ Vua Lý Thái Tổ chăm lo xây dựng kinh thành, chỉnh đốn lại việc cai trị đất nước.

+ Đầu năm 1011, nhà Lý đổi pháp cũ của nhà Tiền Lê làm 24 lộ, đất nước gồm có các cấp hành chính sau: lộ – phủ, huyện, hương – giáp, và cuối cùng là thôn. Lại đặt thêm đạo như đạo Hải Đông, đạo Tuyên Quang, trại Ái Châu, trại Hoan Châu. Và một số châu, trại được đặt làm phủ, như: phủ Trường An, phủ Thiên Đức, Phủ Thanh Hóa.

+ Về hành pháp, đứng đầu triều đình là vua, rồi đến các quan cao cấp; về văn và võ chia làm chính phẩm cấp, và một số cơ quan chuyên trách.

+ Bộ máy hành chính được thiết lập từ trung ương đến các đơn vị cơ sở. Khu vực hành chính gồm có các bộ và phủ rồi đến huyện và cuối cùng là hương, giáp…

+ Lý công uẩn tập trung xây dựng nền hành chính thống nhất từ trung ương đến địa phương, tập trung quyền lực triều đình, đứng đầu là vua. Vua là người nắm quyền hành cao nhất về mọi mặt cả; kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tôn giáo,. Vua được coi là hiện thân của sứ giả ” thể hiện hành đạo”. Mọi tín ngưỡng tôn giáo, thánh thần đều phải đặt dưới quyền vua, vua phong thần cho nhiên thần hay nhân thần, vua ban hành chức sắc tôn giáo…

+ “Để giúp vua nhăm mọi mặt chính trị, quân sự nhà Lý đặt thêm trung thư sảnh (với các chức trung thu thị lang) và Khu mật sứ ( với các chức tả hữu Khu mật sứ) . Cùng bàn việc với tể tướng có tả hữu tham tri chính sự.

+ Trông coi về việc đàn hặc, giám sát quan lại, có ngự sử đài với các chức tả hữu giám ngự đại phu. Giúp việc tể tướng còn có chức hành khiển đồng trung thư môn hạ hình chương sự. Dưới có thượng thư sảnh với các chức thượng thư sảnh viên ngoại lang. Chức đình úy trông coi việc hình án, chứ đô hộ phủ sĩ sư chuyên xét sử các án còn nghi ngờ.

+ Trông coi các việc trong triều đình còn có nội thị sảnh. Giúp việc soạn các lời chiếu, chế của vua, có Hàn lâm học sĩ”

+ Về ngoại giao: cử người sang trung quốc cầu phong để hòa hảo, nhận sắc phong làm Nam Bình Vương.

+ Củng cố xây dựng chính quyền trung ương: đắp thành, lập nhiều cung điện, sửa sang phủ và phố, lập cung Long Đức ở ngoài thành cho thái tử để có thể hiểu, thân dân.

+ Chính sách quan lại: đưa ra 9 bậc phẩm trật cho cả quan văn và quan võ.

+ Chế độ tuyển cử quan lại: được thực hiên cẩn thận, sau tuyển cử trong hoàng tộc rồi đến con cái quan lại.

+ Bộ máy hành chính ở địa phương: chia làm 2 ban văn võ, có 24 phủ lộ.

+ Hệ thống tăng quan: là những người nhà vua quản lý hành chính các tăng đồ và thực sự là những người có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi phật giáo, phật giáo phát triển mạnh.

+ Chính sách quân đội: coi trọng chính sách quân đội, coi đây là vấn đề then chốt để bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước, quân đội được tổ chức chặt chẽ bao gồm quân cấm vệ và quân địa phương.

+ Áp dụng chính sách ngụ binh ư nông.

+ Về kinh tế: thực hiện tiết kiệm, bỏ trò chơi tốn kém chỉ thực hiện yến tiệc, thường ra lệ miễn thuế cho dân.

+ KHuyến khích nghề nông phát triển, chú trọng phát triển nghề thủ công.

+ Chính sách với dân tộc thiểu số miền núi: cố gắng xây dựng chính quyền tập trung từ trung ương đến địa phương, thực hiện chính sách ràng buộc Ki Mi.

26 tháng 12 2016

yến cx ko pk bài này à

10 tháng 5 2023

Bài học : 

 

- Đẩy mạnh tinh thần đoàn kết của nhân dân 

- Đề ra các kế sách chống giặc- chống địch đúng đắn và sáng tạo 

- Trọng dụng dân tài

11 tháng 5 2022

- tập hợp sức mạnh quần chúng nhân dân, liên kết lực lượng

- lãnh đọa nghĩa quân trong cuộc kháng chiến chống xiêm và chống thanh để bảo vệ nền độc lập dân tộc

- vua quang trung được coi là anh hùng áo vải của dân tộc

nguồn từ đề cương của lớp chứ không phải tham khảo nha

11 tháng 5 2022

- tập hợp sức mạnh quần chúng nhân dân, liên kết lực lượng

- lãnh đọa nghĩa quân trong cuộc kháng chiến chống xiêm và chống thanh để bảo vệ nền độc lập dân tộc

- vua quang trung được coi là anh hùng áo vải của dân tộc

 admicro.vnXem thêm  close Powered by GliaStudio CÁC CÂU HỎI TƯƠNG TỰNguyễn thành hiếuNguyễn thành hiếu 15 phút trước  

Em hãy cho biết công lao to lớn của quan trung trong quá trình chống ngoại xâm bảo vệ đất nước và quá trình xây dựng đất nước

  Theo dõi Báo cáo Lớp 7Lịch sử00chuột thị lùn bon cột sà...chuột thị lùn bon cột sà... 30 tháng 4 lúc 15:11  

đánh giá công lao của quang trung đối với sự nghiệp chống ngoại xâm và xây dựng đất nước

  Theo dõi Báo cáo Lớp 7Lịch sử00Lê Phương ThảoLê Phương Thảo 26 tháng 4 lúc 21:15  

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phòng trào Tây Sơn? Qua đó đánh giá công lao của Quang Trung đối với sự nghiệp chống ngoại xâm và xây dựng đất nước?

  Theo dõi Báo cáo Lớp 7Lịch sử21Ngân HàNgân Hà 30 tháng 4 2021 lúc 11:42  

nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào tây sơn, qua đó đánh giá c

       
18 tháng 5 2016

* Đóng góp của Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thế kỉ X:
- Đinh Bộ Lĩnh chấm dứt loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước, xây dựng chính quyền độc lập tự chủ có quy củ và đầy đủ hơn nhà Ngô.
- Lê Hoàn có công đánh bại quân xâm lược Tống, bảo vệ độc lập tự chủ, xây dựng chính quyền quy củ hơn thời Đinh.
- Cả 2 ông đã tạo lập nền móng vững chắc cho đất nước phát triển và hưng thịnh ở những vương triều sau.

Chúc bạn học tốt!hihi

18 tháng 5 2016

- Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam. 
- Lê Hoàn (941-1005) Đánh quân Tống. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.

20 tháng 5 2023

-Chủ trương bảo vệ đất nước của nhà Lê sơ để lại bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước

30 tháng 5 2023

Nhà Lê sơ ý thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ toàn vẹn chủ quyền quốc gia dân tộc nên đã không ngừng giáo dục cho người dân, xây dựng và ngày càng củng cố hệ thống quân đội để sẵn sàng chiến đấu khi cần thiết (chính sách "ngụ binh ư nông").

Thêm vào đó, nhà Lê còn đưa ra hình phạt nghiêm khắc đối với những người có hành vi bán rẻ chủ quyền lãnh thổ đất nước, được quy định trong bộ luật "Quốc triều hình luật" và những căn dặn của vua với các đại thần khi đàm phán với nhà Minh.