K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

Biên độ dao động: $A = 4cm$

Tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu:

\(\dfrac{F_{max}}{F_{min}}=\dfrac{k(\Delta \ell_0+A)}{k(\Delta\ell_0-A)}=\dfrac{\Delta\ell_0+4}{\Delta\ell_0-4}=2\)

\(\Rightarrow \Delta\ell_0=12cm\)

Tần số dao động:

\(f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{1}{2\pi}\sqrt{\dfrac{g}{\Delta\ell_0}}=\dfrac{1}{2\pi}\sqrt{\dfrac{10}{0,12}}=1,44(hz)\)

1 tháng 8 2016

Ta có: \(\omega=2\pi f=5\pi\) ; A = 4cm

\(\omega=\sqrt{\frac{K}{m}}=\sqrt{\frac{K}{0,1}}\Rightarrow K=25\)

\(\Delta l_o=\frac{mg}{k}=\frac{0,1.10}{25}=4cm\)

Áp dụng CT: \(F_{đh}max=K\left(\Delta l_o+A\right)\)    và  \(F_{đh}min=k\left(\Delta l_o-A\right)\)

Suy ra, Fmax = 2 N và Fmin = 0 N

Theo mình là đáp án khác.

29 tháng 8 2016

lực cực đại Fđh = K(đenta l + A )

lực cực tiểu Fđh = K(đenta l - A)

với A= 10 cm và bài ra ta có F max / F min = ( đenta l +10) / (đenta l - 10 ) = 7/3 

từ đây => đenta l =25 cm mà đenta l = m*g / K => độ cứng k = m*g/25

mà ta có omega = căn (K/m) =căn (1/25) = 1/5

mà T =2 pi / omega => f = omega / 2pi => tấn số f= 10pi

29 tháng 8 2016

thank 

17 tháng 11 2019

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta thấy thời gian lò xo nén trong 1 chu kỳ là

Tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và lò xo nén trong một chu kỳ bằng

Đáp án D

30 tháng 3 2018

Đáp án C

8 tháng 5 2018

Đáp án B

29 tháng 8 2016

Năng lượng dao động: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2=2.10^{-2}\) (1)

Lực đàn hồi cực đại: \(F_{dhmax}=k(\Delta \ell_0+A)=4\) (2)

Lực đàn hồi khi ở VTCB: \(F_{cb}=k.\Delta\ell_0=2\) (3)

Từ (2) và (3) suy ra: \(k.A=2\) (4)

Thế (4) vào (1) suy ra: \(A=2.10^{-2}m=2cm\)

30 tháng 12 2014

 

Kéo vật từ vị trí cân bằng xuống dưới 3cm thì thả vật ra => \(A = 3cm.\)

Hòn bi thực hiện 50 dao động toàn phần trong 20 s

=> Thời gian thực hiện 1 dao động toàn phần (chính là chu kỳ T) : \(T = \frac{20}{50} = 0,4 s.\)

\(\Delta l\) là độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng. Tại vị trí cân bằng: \(P = F_{đh}\)

=> \(mg = k\Delta l=> T = 2\pi \sqrt{\frac{m}{k}} = 2\pi\sqrt{\frac{\Delta l}{g}}.\)

=> \(\Delta l = \frac{T^2.g}{4\pi^2} = \frac{T^2}{4} = 0,04 m = 4cm.\)

Lực đàn hồi cực tiểu khác 0 => \(\Delta l \geq A\) => Lực đàn hồi cực tiểu là \(F_{đhmin}=k(\Delta l -A).\)

=> \(\frac{F_{đhmax}}{F_{đhmin}} = \frac{k(\Delta l +A)}{k(\Delta l -A)} = \frac{\Delta l +A}{\Delta l -A} = \frac{4+3}{4-3}= 7.\)

10 tháng 9 2019

- Lực đạt cực đại khi ở vị trí biên dưới:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Vì Δl > A nên lực đạt cực tiểu khi vật ở vị trí biên âm:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

 Suy ra:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

20 tháng 8 2019

Chọn đáp án A