K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2022

con gà 

21 tháng 2 2022

Gà nhé

HT

29 tháng 12 2016

Gà có trước. Vì khoa học tuyên bố rằng đã tìm ra một loại protein quyết định việc hình thành vỏ trứng nhưng chỉ tồn tại trong buồng trứngcủa mái.

30 tháng 12 2016

Từ lâu, câu hỏi “Gà có trước hay trứng có trước” đã gây ra nhiều tranh cãi, nhưng mới đây, các nhà khoa học đã khẳng định rằng họ đã có đáp án cho câu hỏi này

“Gà có trước hay trứng có trước” có lẽ là câu hỏi nổi tiếng nhất trong suốt chiều dài lịch sử hàng vạn năm qua, cho tới nay câu hỏi này vẫn khiến nhiều người tranh cãi. Mỗi người có một lý lẽ riêng để bảo vệ cho đáp án của mình, các nhà khoa học cũng vậy, họ đã đi tìm đáp án cho câu hỏi này bằng những công trình nghiên cứu công phu.

Các nhà khoa học đến từ hai trường đại học danh tiếng Sheffield và Warwick tại Anh quốc đã đưa ra câu trả lời chính thức: Gà có trước. Họ tuyên bố rằng đã tìm ra một loại protein quyết định việc hình thành vỏ trứng nhưng chỉ tồn tại trong buồng trứng của gà mái.

“Chúng tôi đã tim thấy một loại protein mới chỉ có trong buồng trứng gà mái. Điều đó có nghĩa là, quả trứng phải ở bên trong con gà trước khi nó xuất hiện ngoài thế giới, và trước khi nó sinh ra”, tiến sĩ Colin Freeman từ trường Đại học Sheffield cho biết.

Chất protein đặc biệt này có tên gọi ovocledidin-17 hay OC-17, có tác dụng như một loại chất xúc tác giúp đẩy nhanh quá trình phát triển của vỏ trứng. Vỏ trứng có tác dụng bảo vệ lòng đỏ trứng, giúp những con gà phát triển dần dần từ bên trong.

Để phát hiện ra chất này, các nhà khoa học đã sử dụng siêu máy tính HECToR giúp phóng to cấu tạo của quả trứng. HECToR thấy rằng OC-17 là một thành phần quyết định tạo ra vỏ trứng. OC-17 biến canxi cacbonat thành những tinh thể canxit, nguyên liệu không thể thiếu giúp tạo nên vỏ trứng.

Giáo sư John Harding, một thành viên nhóm nghiên cứu cũng từ Đại học Sheffield cho biết, canxit cũng được tìm thấy nhiều trong xương và trứng các động vật khác. Tuy nhiên, hàm lượng canxit trong gà mái cao hơn gấp nhiều lần. Trung bình cứ 24 giờ, mỗi con gà mái có thể tạo ra 6 gram canxit trong vỏ trứng.

Loại protein mới này không chỉ giúp trả lời câu hỏi “kinh điển” nhiều thế kỷ qua mà còn giúp các nhà khoa học có những ý tưởng mới về vật liệu hoặc công nghệ mới cho ngành xây dựng.

Cuối cùng, tiến sĩ Colin Freeman khẳng định: “Xét theo logic thì chúng ta hoàn toàn có thể nói rằng gà có trước, bởi nếu không phải như vậy thì trứng đến từ đâu? Còn hiện tại, khoa học đã chứng minh rằng lập luận này vẫn chính xác bởi quả trứng được tạo ra bởi con gà”.

Đấy là ý kiến của mình mong mọi người góp ý

29 tháng 2 2016

con gà có trước nha bạn. Hôm 13/7/2015 các nhà khoa học Anh đã chứng minh cho bài toán hóc búa này

5 tháng 3 2016

Đáp án của các nhà khoa học: Gà có trước trứng!

Việc phát hiện một loại chất protein đặc biệt chỉ có thể hình thành trong buồng trứng của những con gà mái trên vỏ trứng gà đã giúp các nhà khoa học trả lời cho câu hỏi chưa tìm được lời đáp trong suốt hàng ngàn năm qua.

Gà có trước trứng


Câu hỏi hóc búa cuối cùng đã có lời giải. (Ảnh: Vegansoapbox.com.)

Con gà có trước quả trứng hay quả trứng sinh ra trước con gà? Suốt nhiều thế kỷ qua, câu hỏi này vẫn còn là một bí ẩn đối với các nhà triết học cũng như các nhà khoa học trên toàn thế giới. Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học Anh Quốc khẳng định họ đã tìm ra đáp án cuối cùng cho câu hỏi hóc búa này.

Và câu trả lời, theo các nhà khoa học xứ sở sương mù, chính là con gà.

Các nhà khoa học tìm thấy một chất protein quan trọng cấu tạo nên vỏ trứng gà nhưng lại chỉ được tìm thấy trong buồng trứng của những cô gà mái.

Điều đó cũng có nghĩa là, trước khi hiện hữu trong thực tế, quả trứng phải ở bên trong con gà.

Chất protein đặc biệt này có tên là ovocledidin-17, hay OC-17, có tác dụng như một chất xúc tác đẩy nhanh sự phát triển của vỏ trứng. Chiếc vỏ cứng này chính là căn nhà chắc chắn cho lòng đỏ trứng đồng thời bảo vệ những chú gà con khi chúng lớn dần lên ở bên trong.

Các nhà khoa học thuộc hai trường đại học Sheffield và Warwick nước Anh đã sử dụng một máy tính cực mạnh có tên là HECToR để phóng to cấu tạo của một quả trứng. HECToR đã phát hiện ra rằng, OC-17 là một thành phần quyết định trong việc hình thành nên vỏ trứng.

Chính chất protein này đã biến canxi cacbonat thành các tinh thể canxit, nguyên liệu tạo nên vỏ trứng.

Mặc dù canxit được tìm thấy khá nhiều trong trứng và xương động vật, tuy nhiên các loài gà có thể tạo thành loại chất này nhanh hơn hẳn các loài khác. Trung bình mỗi cứ 24 giờ mỗi con gà mái có thể tạo ra 6 gam canxit trong vỏ trứng.

Tiến sỹ Colin Freeman, thuộc trường Đại học Sheffield nói: “Trong một thời gian dài nhiều người đã nghĩ rằng quả trứng có trước. Tuy nhiên, giờ đây chúng ta đã có những bằng chứng khoa học để khẳng định rằng, trên thực tế, con gà có trước quả trứng”.

Giáo sư John Harding, cũng thuộc trường Đại học Sheffield cho biết, phát hiện này có thể có rất nhiều những ứng dụng khác. "Tìm hiểu cách những chú gà tạo nên quả trứng không chỉ là một vấn đề lý thú mà còn có thể cung cấp những ý tưởng để tạo nên những vật liệu và quy trình mới”.

"Tự nhiên đã tìm thấy những giải pháp sáng tạo để giải quyết tất cả những vấn đề thuộc về khoa học và kỹ thuật vật liệu. Chúng ta có thể học được rất nhiều từ đó”, Giáo sư Harding nói.

Cập nhật: 24/02/2016                                                                                    Theo VietNamNet

22 tháng 10 2016

vịt ra trước

20 tháng 9 2017

Mink nghĩ là vịt có trước

6 tháng 12 2018

Theo các nhà khoa hc xứ sở sương mù ,đó là có trước.Các nhà khoa hc đã tìm thấy một chất protein có quan trọng cấu tạo nên vỏ trứng gà nhưng lại chỉ đc tìm thấy trong buồng trứng của các cô Gà mái.Điều có cx có nghĩa là ,trc khi hiện hữu trong thực tế,quả trứng phải ở bên trong con Gà.

CHÚC BN HC TỐT!!!^^

6 tháng 12 2018

thx ban :)

5 tháng 5 2017

Gà có trước trứng vì :

Con gà có trước quả trứng hay quả trứng sinh ra trước con gà? Suốt nhiều thế kỷ qua, câu hỏi này vẫn còn là một bí ẩn đối với các nhà triết học cũng như các nhà khoa học trên toàn thế giới. Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học Anh Quốc khẳng định họ đã tìm ra đáp án cuối cùng cho câu hỏi hóc búa này.

Và câu trả lời, theo các nhà khoa học xứ sở sương mù, chính là con gà.

Các nhà khoa học tìm thấy một chất protein quan trọng cấu tạo nên vỏ trứng gà nhưng lại chỉ được tìm thấy trong buồng trứng của những cô gà mái.

Điều đó cũng có nghĩa là, trước khi hiện hữu trong thực tế, quả trứng phải ở bên trong con gà.

Chất protein đặc biệt này có tên là ovocledidin-17, hay OC-17, có tác dụng như một chất xúc tác đẩy nhanh sự phát triển của vỏ trứng. Chiếc vỏ cứng này chính là căn nhà chắc chắn cho lòng đỏ trứng đồng thời bảo vệ những chú gà con khi chúng lớn dần lên ở bên trong.

Các nhà khoa học thuộc hai trường đại học Sheffield và Warwick nước Anh đã sử dụng một máy tính cực mạnh có tên là HECToR để phóng to cấu tạo của một quả trứng. HECToR đã phát hiện ra rằng, OC-17 là một thành phần quyết định trong việc hình thành nên vỏ trứng.

Chính chất protein này đã biến canxi cacbonat thành các tinh thể canxit, nguyên liệu tạo nên vỏ trứng.

Mặc dù canxit được tìm thấy khá nhiều trong trứng và xương động vật, tuy nhiên các loài gà có thể tạo thành loại chất này nhanh hơn hẳn các loài khác. Trung bình mỗi cứ 24 giờ mỗi con gà mái có thể tạo ra 6 gam canxit trong vỏ trứng.

Tiến sỹ Colin Freeman, thuộc trường Đại học Sheffield nói: “Trong một thời gian dài nhiều người đã nghĩ rằng quả trứng có trước. Tuy nhiên, giờ đây chúng ta đã có những bằng chứng khoa học để khẳng định rằng, trên thực tế, con gà có trước quả trứng”.

Giáo sư John Harding, cũng thuộc trường Đại học Sheffield cho biết, phát hiện này có thể có rất nhiều những ứng dụng khác. "Tìm hiểu cách những chú gà tạo nên quả trứng không chỉ là một vấn đề lý thú mà còn có thể cung cấp những ý tưởng để tạo nên những vật liệu và quy trình mới”.

"Tự nhiên đã tìm thấy những giải pháp sáng tạo để giải quyết tất cả những vấn đề thuộc về khoa học và kỹ thuật vật liệu. Chúng ta có thể học được rất nhiều từ đó”, Giáo sư Harding nói.

Chính xác ko \(Tuấn Nguyễn\)

5 tháng 5 2017

TH1:

Nếu nói con gà có trước thì phải có trứng mới nở ra thành gà.

TH2:

Nếu nói quả trứng có trước thì phải có gà mới đẻ ra trứng được.

Từ TH1 và TH2 \(\Rightarrow\) Cả hai lựa chọn là con gà và quả trứng đều đúng và đều sai.

Chúc bạn học tốt!ok

Nhớ lần sau chỉ được đăng những bài mình không biết làm chứ đùng đăng mấy câu đố nha!ok

3 tháng 8 2016

Gà trống thường gáy sau khi đập cánh hay trước khi đập cánh? Vì sao? 

- Gà đập cánh trước khi gáy.

- Do đập cánh không khí vào các túi khí nên khí trở ra sẽ lớn hơn ,mạnh hơn làm cho thanh quản phát âm ra âm thanh lớn và vang hơn.

Chúc bạn học tốt!hihi

3 tháng 8 2016

- Gà đập cánh trước khi gáy.

- Do đập cánh không khí vào các túi khí nên khi không khí trở ra sẽ lớn hơn, mạnh hơn làm cho thanh quản phát ra âm thanh lớn và vang hơn.

4 tháng 1 2017

Khoa học đã chứng minh gà có trước rồi

4 tháng 1 2017

chưng minh sao nói nghe thử

11 tháng 5 2016

 

2) Ngăm giống thuần chủng là gì ? Làm thế nào để ngăm giống thuần chủng đạt kết quả ?

 Ngâm giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối của con đực với con cái của cùng một dống để được đời con cùng giống với bố mẹ.

- Để nhân giống thuần chủng đạt  kết quả ta làm  như sau:

+ phải có mục đích rõ ràng

+ Chọn nhiều cá thể đực, cái cùng giống tham gia. quản lí giống chawtj chẽ, biết mối quan hệ huyết thống để để tránh giao phối cận huyết

+ Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn, vật nuôi, thường xuyên chọn lọc, kịp thời pháp hiện và loại thải những vật nuôi có đặc điểm không mong muốn ở đời sau

 

11 tháng 5 2016

3.  Không vì.mỗi con vật chỉ ăn được những lạo thức ăn phù hợp với đặc điểm tiêu hóa của chúng.

29 tháng 3 2021

Đời sống của thú mỏ vịt: không có nguy cơ bị đe dọa.

- Đặc điểm thích nghi với đời sống của Thú mỏ vịt:

+ Cơ thể và đuôi của thú mỏ vịt được bao phủ bởi bộ lông dày, màu nâu để giữ con vật được ấm áp.

+ Lông không thấm nước, và có kết cấu giống chuột chũi.

+ Thú mỏ vịt dùng đuôi nó để dự trữ chất béo (đặc điểm thích nghi này cũng xuất hiện ở quỷ Tasmania).

+ Nó có chân màng và một cái mỏ rộng, giống như làm bằng cao su; đặc điểm này gần với vịt hơn bất kỳ động vật có vú nào ngày nay.

+ Màng chân lớn hơn ở chân trước và được gập lại khi đi bộ trên đất liền.

- Đặc điểm Chứng tỏ thú mỏ vịt là Thú (giống với Thỏ):

Những đặc điểm chứng tỏ thú mỏ vịt là thú:

+ Nuôi con bằng sữa.

+ Là động vật có vú.

+ Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Đặc điểm chưa tiến hóa của thú mỏ vịt (giống Bò sát):

+ Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

+ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.

+ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí

+ Phổi có nhiều vách ngăn

+ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể

vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.

+ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ

dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

* Bộ thú túi:

- Đời sống của Kangaroo: đồng cỏ

- Đặc điểm thích nghi với đời sống của Kangaroo:

+ Cơ thể và đuôi của Kangaroo được bao phủ bởi bộ lông dày, màu nâu để giữ con vật được ấm áp.

+ Lông không thấm nước, và có kết cấu giống chuột chũi.

+ Kangaroo dùng đuôi nó để dự trữ chất béo (đặc điểm thích nghi này cũng xuất hiện ở quỷ Tasmania).

+ Nó có chân màng và một cái mỏ rộng, giống như làm bằng cao su; đặc điểm này gần với vịt hơn bất kỳ động vật có vú nào ngày nay.

+ Màng chân lớn hơn ở chân trước và được gập lại khi đi bộ trên đất liền.

- Đặc điểm Chứng tỏ Kangaroo là Thú (giống với Thỏ):

Những đặc điểm chứng tỏ Kangaroo là thú:

+ Nuôi con bằng sữa.

+ Là động vật có vú.

+ Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Đặc điểm chưa tiến hóa của Kangaroo (giống Bò sát):

+ Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

+ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.

+ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí

+ Phổi có nhiều vách ngăn

+ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể

vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.

+ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ

dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

29 tháng 3 2021

Thú mỏ vịt là một loài động vật có vú bán thủy sinh đặc hữu ở miền đông Úc, bao gồm cả Tasmania. Cùng với bốn loài thú lông nhím, chúng là một trong năm loài thú đơn huyệt còn sinh tồn (những loài động vật có vú duy nhất đẻ trứng thay vì đẻ con). Thú mỏ vịt là loài duy nhất còn tồn tại của họ mặc dù chúng có một số loài họ hàng đã tuyệt chủng được tìm thấy trong hóa thạch.

Những đặc điểm khác biệt của loài này là đẻ trứng, mỏ vịt, đuôi hải ly, chân rái cá từng khiến cho các nhà tự nhiên học châu Âu cảm thấy khó hiểu khi họ lần đầu tiên gặp nó, một số coi đây là một trò lừa bịp tinh vi. Đây là một trong số ít động vật có vú có nọc độc, con đực có một cái cựa ở chân sau chứa một chất độc có khả năng gây đau đớn nghiêm trọng cho con người. Các đặc điểm độc đáo của thú mỏ vịt làm cho chúng trở thành một chủ đề quan trọng trong việc nghiên cứu sinh học tiến hóa và một biểu tượng của Úc; chúng xuất hiện như một linh vật tại các sự kiện quốc gia và trên mặt trái của đồng 20 xu. Thú mỏ vịt là loài thú biểu tượng của New South Wales.[2]

Cho đến đầu thế kỷ 20, thú mỏ vịt bị săn bắt để lấy lông, nhưng hiện đang được bảo vệ trong khu vực sinh sống của nó. Mặc dù chương trình gây nuôi sinh sản chỉ thành công giới hạn và dễ bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm, chúng không bị đe dọa bởi thứ gì khác vào lúc này.