K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2022

đồng ý vì thạch sanh là chuyện cổ tích do con người nghĩ ra nhưng có những người cũng giống thạch sanh ở ngoài đời

24 tháng 2 2022

- Qua các bản kể có thể thấy truyện “Thạch Sanh” còn có thể giải thích nguồn gốc của các con vật: bọ hung, ễnh ương,… 

→ Ở một số bản kể, truyện cổ tích thường có nội dung giải thích nguồn gốc, sự tích của con vật, đồ vật, phong tục,… tạo sự hấp dẫn cho cốt truyện, đồng thời tạo ra một đặc điểm thi pháp: từ trong thế giới cổ tích, người kể chuyện đưa người đọc trở lại với thực tại, nhắc nhở họ về một hiện tượng nào đó vẫn thường xảy ra trong đời sống. 

Theo mình là đúng vì Thạch Sanh ko có thật

3 tháng 10 2019

Thạch Sanh tha cho mẹ con Lí Thông là hợp đạo lí vì mẹ con họ Lí ít nhất có công cưu mang chàng trong những ngày chàng tứ cố vô thân. Hành động của chàng thể hiện truyền thống nhân đạo, ăn quả nhớ kẻ trồng cây của người Việt Nam.

Kết cục dành cho mẹ con Lí Thông là thỏa đáng. Hơn nữa, không phải do Thạch Sang trừng trị mà chính ông trời hành đạo đã nâng tầm vóc nhân vật người anh hùng dũng sĩ Thạch Sanh, đồng thời thể hiện quan niệm của nhân dân Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo.

12 tháng 11 2016

Em không đồng ý, vì không hẳn câu truyện cổ tích nào cũng đem đến những giấc mơ đẹp. Có những câu chuyện mang những ý nghĩa khác, về xấu xa, không tốt đẹp. Một số câu chuyện còn lại thường là mang những nét đẹp và hình ảnh riêng.

Theo em thì Thạch Sanh vừa là nhân vật chính và vừa là nhân vật trung tâm bởi ngay từ nhan đề đã là tên nhân vật này - một tín hiệu cho thấy Thạch Sanh sẽ là trung tâm để xây dựng cốt truyện xoay quanh chàng. Đồng thời chàng là nhân vật chính bởi từng sự kiện diễn ra trong truyện đều có sự xuất hiện và chàng là người tác động trực tiếp làm các sự việc xảy ra.

2. Các chiến công của Thạch Sanh là: giết chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, cứu con trai thủy tề, đuổi giặc 18 nước chư hầu 

=> mức độ khó khăn ngày càng tăng tiến sau mỗi thử thách

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 12 2023

- Ý kiến trên đúng nhưng chưa đủ, việc Lê Lợi trả gươm thần còn thể hiện chiến thắng của nhân dân ta trong cuộc chiến đấu vì chính nghĩa. 

- Hành động trả gươm của vua cũng thể hiện tư tưởng sống với thái độ biết ơn, có vay có trả của dân tộc ta.

10 tháng 8 2023

Em không đồng ý với ý kiến đó. Vì ý nghĩa của câu truyện sự tích Hồ Gươm còn là thể hiện nên lòng đoàn kết khởi nghĩa đánh giặc của ông cha ta, dân tộc ta ai ai cũng có một tinh thần yêu nước nồng nàn mãnh liệt đồng thời ca ngợi nên tính khởi nghĩa Lam Sơn và suy tôn vua Lê Lợi.

Em nghĩ ý kiến trên có phần đúng nhưng về bản chất sâu xa hơn thì sự tích Hồ Gươm không đơn thuần là như vậy bởi:

+ Chiếc gươm thần góp phần giúp nhân dân ta chiến thắng trong cuộc chiến đấu vì chính nghĩa với giặc Minh xâm lược. Sau khi giặc đã bị dẹp tan, lịch sử dân tộc bước sang một trang mới. Lúc này, nhà vua cần trị vì đất nước bằng luật pháp, đạo đức chứ không phải bằng vũ lực. Chính vì vậy gươm thần là thứ vũ khí đã không còn cần thiết.Nó phải trả về với đúng chủ nhân của nó sau khi đã hoàn thành sứ mệnh của mình

+ Hành động trả gươm của vua cũng thể hiện khát vọng hoà bình của nhân dân ta mong đất nước ta mãi về sau được sống trong ấm no hạnh phúc

  • JEWLIE
  • 16/10/2019

Ý nghĩa của cây đàn thần trong truyện Thạch Sanh là:

+ Tượng trưng cho công lí

+ Tiếng đàn của tình yêu

+ Tượng trưng cho lòng nhân đạo

+ Tiếng đàn đã cứu công chúa khỏi bị câm, giúp Thạch Sanh thoát khỏi cảnh tù tội và minh oan cho mình, vạch trần tội ác của Lí Thông.

hok tốt

26 tháng 2 2024

Trol trol việt nam