Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề : Vai trò, nhiệm vụ của văn chương : Phản ánh cuộc sống thông qua cách nhìn,cách cảm của mỗi nhà văn...về cuộc đời, con người.
- Nêu vấn đề : trích ý kiến...
- Giới hạn phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản L•o Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)
II. Thân bài :
Thí sinh lần lượt chứng minh các luận điểm sau:
1. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận những người nông dân qua truyện ngắn L•o Hạc:
a.Nhân vật l•o Hạc:
- Sống lương thiện, trung thực, có nhân cách cao quí nhưng số phận lại nghèo khổ, bất hạnh.
+ Sống mòn mỏi, cơ cực :
+ Chết thê thảm, dữ dội, đau đớn :
- Những băn khoăn thể hiện qua triết lí về con người của l•o Hạc : "Nếu kiếp chó là kiếp khổ....may ra có sướng hơn kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn"
- Triết lí của ông giáo : Cuộc đời chưa hẳn...theo một nghĩa khác.
b. Nhân vật con trai l•o Hạc : Điển hình cho số phận không lối thoát của tầng lớp thanh niên nông thôn...
2. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận của những trí thức nghèo trong
- Ông giáo là người có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng...nhưng phải sống trong cảnh nghèo túng : bán những cuốn sách...
3. Những băn khoăn cuae An-đéc-xen về số phận của những trẻ em nghèo trong x• hội:
- Cô bé bán diêm khổ về vật chất
- Cô bé bán diêm khổ về tinh thần, thiếu tình thương, sự quan tâm của gia đình và x• hội
4. Đánh giá chung :
- Khắc họa những số phận bi kịch... ? giá trị hiện thực sâu sắc
- Đồng cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói đòi quyền sống cho con người ... ? tinh thần nhân đạo cao cả.
III. Kết bài :
- Khẳng định lại vấn đề...
-LÍ LUẬN VĂN HỌC:
+Văn chương là tấm gương phản chiếu cs muôn hình vạn trạng-cốt lõi của cs đó là con người-cái đích cuối cùng mà mỗi tác phẩm tìm đến là con người.....
+Tác giả ko bê nguyên xi,trần trụi hiện thực cs vào văn chương mà sự phản ánh đó được thông qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ....
+Văn chương giúp người đọc hình dung về cs về con người.....Từ đó xác định cho mình một thái độ sống đúng đắn....
+Thông qua tác phẩm.tác giả có cơ hội bày tỏ những suy nghĩ đặc biệt là những ám ảnh,trăn trở về số phận con người.....
+Độc giả mhowf đó mà cảm nhận được độ sâu sắc hay hời hợt của nhà văn trong quá trình sáng tạo nghệ thuật=>thước đo làm nên sức sống lâu bền của tác phẩm,thể hiện chiều sâu giá trị nhân đạo........
-Tác phẩm "Cô bé bán diêm" thể hiện cái nhìn,trái tim nhạy cảm,yêu thương của An-đéc-xen về số phận những trẻ em bất hạnh trong xã hội kim tiền Đan Mạch.....(tái hiện hoàn cảnh,tình trạng thê thảm,đáng thương của em bé bán diêm nhất là hình ảnh em trong đêm giao thừa.......)->Niềm đau,sự thương xót vô hạn của tác giả....
-Nhưng ẩn sau những bất hạnh đó,tác giả đã phát hiện,ngợi ca vẻ đẹp của những ước mơ,khát khao tuy giản dị mà cháy bỏng mãnh liệt của em bé....->Bức trang thế giới mộng tưởng em nhìn thấy qua ánh lửa nhỏ nhoi của những que diêm.....(phân tích những ước vọng của em bé ẩn sau những lần que diêm bừng sáng)
=>An -đéc -xen đọc được những khát vọng của em bé,yêu quý,trân trọng vẻ đẹp của 1 tâm hồn nhạy cảm ,trong trẻo ; ánh sáng của ngọn lửa diêm chính là tấm lònh nhân hậu,vị tha của cô bé trước sự băng giá của xã hội và người đời....Tác giả đã cúi xuóng cuộc đời bất hạn của em bé bằng lòng yêu thương,sự rung động thật sự....
-Những trăn trở về xã hội:
+Xã hội có mùi tanh của đồng tiền,thế lực của đồng tiền mạnh đến nỗi có thể làm băng hoại mọi giá trị đạo đức của con người....
+Xã hội lạnh lùng vô cảm,thờ ơ trước những mảnh đời bất hạnh....Không ai đưa tay nắm lấy bàn tay đang tê lạnh của em bé để truyền cho em chút hơi ấm,cứu sống em...
+Ẩn sau vẻ hào nhoáng ,no ấm,giàu sang của xã hội Đan Mach vẫn còn có những đứa trẻ phải chết vì đói và rét....
-Giá trị nghệ thuật của tác phẩm:
+biện pháp đối lập...
+cái kết tưởng chừng có hậu nhưng lại thấm đẫm bi kịch...
+Xây dựng hình tượng ngọn lửa diêm...
+giọng điệu linh hoạt:khi cảm thông xót xa,lúc đanh thép,lên án gay gắt...
=>TẤM LÒNG NHÂN ĐẠO CAO CẢ CUẢ AN-ĐÉC-XEN.....
Mở bài
– Dẩn dắt vào nội dung
– Liệt kê những nhân vật có cùng hoàn cảnh
– Lão Hạc hay Cô bé bán diêm cũng có cùng số phận đó
Thân bài:
* Lão Hạc
– Hoàn cảnh Lão Hạc
– Lão Hạc làm gì để vuợt qua số phận đó
– Tuy nhiên Lão Hạc không thoát khỏi cái chết, cái chết của Lão Hạc thể hiện tính cách của Lão như thế nào?
– Qua đó ta nhận thấy… (Cái này là phần sáng tạo của bạn nhé)
* Cô bé bán diêm
– Cô bé bán diêm cũng có cùng số phận đó
– Bà mất, cô bé sống tủi cực với người cha nghiện ngập bắt cô bé đi bán diêm
– Trong 1 lần bán diêm cô bé đã có những ước nguyện (Cái này bạn tự kể nha)
– Cuối cùng cô bé bán diêm cũng giống Lão Hạc không thoát khỏi cái chết (Bạn miêu tả cái chết của cô bé nhé) và những người xung quanh có quan tâm cô bé không?
Qua hai nhân vật bạn có suy nghĩ gì về xã hội trong câu chuyện đã đẩy những người trong câu chuyện đi đến cái chết
Kết bài
Nhận xét lại ý trên
1`Nhân vật "Lão Hạc" của Nam Cao đại diện cho số phận của người nông dân với cuộc sống mòn mỏi trong chờ đợi và hy vọng mong manh mà cuộc sống cô đơn gặm nhấm tâm hồn và thể xác già nua của lão Hạc. Lão phải sống cô đơn buồn tủi, trong những ngày xa con, lão chỉ có "cậu Vàng" làm bạn. "Vàng" là kỷ niệm thiêng liêng của đứa con để lại, càng thương nhớ con lão càng quý mến con Vàng. Lão âu yếm trò chuyện với nó như người ông hiền hậu ân cần với đứa cháu ngoan. Yêu thương cậu vàng như vậy nhưng bị dồn vào nước đường cùng, lão đành làm một việc nhẫn tâm là phải bán nó đi. Khi kể lại với ông giáo, lão đau đớn xót xa tột cùng: "Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít...”. Lão khổ tâm dằn vặt vì chuyện bán chó. Và cái đói cứ đeo đẳng làm cho lão dù đã phải bòn củ chuối, rau má, sung luộc để kiếm bữa cho qua ngày mà vẫn không xong. Cuối cùng lão phải kết liễu cuộc đời bằng liều bả chó xin được của Binh Tư. Ôi cái chết thật đau đớn và dữ dội, lão "vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, áo quần xộc xệch, lão tru tréo, bọt mép sùi ra...". Hình ảnh lão Hạc gợi trong ta ký ức buồn đau của thảm cảnh 2 triệu người chết đói năm 1945 trước khi cách mạng tháng Tám nổ ra.
Người nông dân trong xã hội cũ gặp nhiều đau khổ bất hạnh là thế nhưng vượt lên trên những đau khổ bất hạnh đó, họ vẫn luôn giữ trọn những phẩm chất cao đẹp của mình mà đọc tác phẩm dù hiện thực có buồn thương nhưng nhân cách và phẩm chất cao quý của họ vẫn ngời sáng trong đêm tối khiến ta thêm tin yêu con người, tin yêu cuộc sống.
Qua nhân vật lão Hạc ta lại cảm nhận được tâm hồn và tình yêu tha thiết, niềm tin cháy bỏng và một nhân cách cao thượng đáng nể trọng của người nông dần già nua nghèo hèn phải tìm đến cõi chết. Nếu nói lão Hạc chết vì đói nghèo quả là hoàn toàn chưa hiểu hết ý đồ của nhà văn. Nam Cao đã khơi vào "luồng chưa ai khơi" trong hiện thực lúc bấy giờ là tinh thần trách nhiệm, tình yêu thương nhân ái, đức hy sinh cao cả của người cha trong hoàn cảnh vật lộn với cái đói. Lão Hạc chết là để bảo toàn danh dự và nhân cách, để giữ trọn tình yêu cho con, để thanh thản ra đi sau những gửi gắm về mảnh vườn, tiền cưới vợ cho con, tiền lo ma chay để khi ra về nơi miền cực lạc xa xôi còn có hàng xóm lo cho. Chính sự chất phác lương thiện đã giúp lão có những hành động đầy tự trọng ấy, lão không muôn liên luỵ đến ai mà chỉ âm thầm chịu khổ một mình.
Lão Hạc còn là người rất đôn hậu và cao cả, lão đã khóc hu hu, đã xót xa đến tột cùng khi phải bán con chó, lão ân hận, lão khóc như người có tội, lương tâm lão bị dày vò, cắn dứt chỉ vì không thuỷ chung với một con chó. Lòng nhân ái của lão khiến ta cảm động biết nhường nào.
Những đức tính khiến chúng ta phải cảm phục nhất ở lão Hạc đó là lòng yêu thương con bao la, đức hy sinh cao cả. Chính tình yêu con đã giúp lão ngăn con không bán vườn. Lúc khoẻ lão cố cày thuê cuốc mướn, đồng áng từ lúc bình minh đến khi hoàng hôn buông xuống, tất cả chỉ để dành dụm cho con ít tiền. Nhưng sau trận ốm, lão đã chẳng còn gì, thương con nên lão không muốn tiêu phạm vào một đồng tiền nào dành cho con. Lão nhịn ăn, nhịn mặc, một lòng vì con: để rồi lão đã chọn con đường quyên sinh để giữ trọn mảnh vườn cho con. Cái chết dữ dội và kinh hoàng lắm. Lão thương con ngay đến những giây phút cuối cùng của cuộc đời, nhưng lòng lão thanh thản đến êm dịu.
Đáp án |
Điểm |
|
|
A.Yêu cầu chung : - Kiểu bài : Nghị luận chứng minh - Vấn đề cần chứng minh : Nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của tác giả về số phận con người. - Phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm ( An-đéc-xen)
|
|
Mở bài:
|
B.Yêu cầu cụ thể : - Dẫn dắt vấn đề : Vai trò, nhiệm vụ của văn chương : Phản ánh cuộc sống thông qua cách nhìn,cách cảm của mỗi nhà văn...về cuộc đời, con người. - Nêu vấn đề : trích ý kiến... - Giới hạn phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)
|
0,5 điểm |
Thân bài |
1. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận những người nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc: a. Nhân vật lão Hạc: - Sống lương thiện, trung thực, có nhân cách cao quí nhưng số phận lại nghèo khổ, bất hạnh. + Sống mòn mỏi, cơ cực: D/C... + Chết thê thảm, dữ dội, đau đớn: D/C... - Những băn khoăn thể hiện qua triết lí về con người của lão Hạc: "Nếu kiếp chó là kiếp khổ....may ra có sướng hơn kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn" - Triết lí của ông giáo: Cuộc đời chưa hẳn...theo một nghĩa khác. b. Nhân vật con trai lão Hạc: Điển hình cho số phận không lối thoát của tầng lớp thanh niên nông thôn...D/C... 2. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận của những trí thức nghèo trong xã hội: - Ông giáo là người có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng...nhưng phải sống trong cảnh nghèo túng: bán những cuốn sách... 3. Những băn khoăn của An-đéc-xen về số phận của những trẻ em nghèo trong xã hội: - Cô bé bán diêm khổ về vật chất : D/C... - Cô bé bán diêm khổ về tinh thần, thiếu tình thương, sự quan tâm của gia đình và xã hội : D/C... 4. Đánh giá chung: - Khắc họa những số phận bi kịch... -> giá trị hiện thực sâu sắc - Đồng cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói đòi quyền sống cho con người ...-> tinh thần nhân đạo cao cả.
|
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm |
Kết bài |
- Khẳng định lại vấn đề. - Liên hệ. |
*Gợi ý:
LĐ1: giải thích ngắn gọn ý kiến
-''nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của t/g về số phận con người'' : là biểu hiện của tinh thần nhân đạo, sự đồng cảm, yêu thương của nhà văn đối với '' đứa con tinh thần'' trong tác phẩm.
LĐ2: Chứng minh trong qua n/v Lão Hạc( nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của Nam Cao)
-Lão là người nông dân hiền lành,lương thiện,giàu lòng tự trọng nhưng có số phận bất hạnh và cuộc đời cơ cực:(d/c) vợ lão chết sớm, con trai vì không có tiền cưới vợ bỏ đi đồn điền cao su.Cùng một lúc lão phái đối mặt với bao đau khổ, cái đói, cô đơn, ốm đau bệnh tật,...
-Lão yêu thương con, buồn vì gia cảnh mà khiến con không có được hạnh phúc => Nhưng lão hoàn toàn bất lực, đau đớn nhìn con bỏ đi. Cả cuộc đời lão chưa có ngày sung sương mà khi về già lại cô đơn, bất hạnh quá.
-Lão nhịn ăn, nhịn mặc dành dụm tiền đợi con về lấy vợ
=> Nam Cao tìm thấy trong một người cha xơ xác, còm cõi là một tấm lòng yêu con vô bờ bễ
-Sự nghèo đói đã cướp đi kỉ vật cuối cùng của con trai lão- Cậu vàng
=> Lão Hạc là người giàu lòng tự trọng, bán cậu vàng lão đã tự ân hận, tự cảm thấy có lỗi. Lão không hề tha hóa như Binh Tư hay Chí Phèo vì cái đói cái nghèo mà bán rẻ nhân cách.
- Suy nghĩ về cái chết của Lão Hjac
(*) Suy nghĩ về nhận vật Ông giáo:là người hàng xóm của lão Hạc, người trí thức, có khát vọng cao đẹp và nhân cách đáng quý nhưng lại có cuộc sống nghèo đói: bán dần những quyển sách mà ông vẫn nân niu quý trọng => Thể hiệnnỗi niềm băn khoăn, trăn trở của Nam Cao về tầng lớp trí thức, họ phải bán đi những ước mơ của mình vì miếng cơm manh áo.
==> Suy nghĩ của Nam Cao về số phận con người qua những dòng triết lí nhân sinh: Họ là những con người hiền lành, chất phác có phẩm chất đáng quý nhưng cuộc sống đã không cho họ được sống hạnh phúc....
LĐ3:Chứng minh qua n/v Cô bé bán diêm
-Những nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của An-đéc-xen về số phận của trẻ em bất hạnh (d/c gth về hoàn cảnh của cô bé bán diêm)
=> Sự thiếu thốn về vật chất và thiếu thốn về tình thần
- Hình ảnh cô bé bán diêm luôn khát khao được sống hạnh phúc trong tình yêu thương của người thân,...
LĐ4: Tổng kết và đánh giá chung về ý kiến
=>Nhà văn đã khắc họa chân thực cuộc sống nghèo khổ, bất hạnh của con người, từ đó bày tỏ sự đồng cảm, sẻ chia và sự trân trọng những phẩm chất đáng quý và ước mơ của họ.
( Liên hệ một số tác phẩm Tắt đèn, Chí Phèo,...)
Người nông dân trong xã hội cũ gặp nhiều đau khổ bất hạnh là thế nhưng vượt lên trên những đau khổ bất hạnh đó, họ vẫn luôn giữ trọn những phẩm chất cao đẹp của mình mà đọc tác phẩm dù hiện thực có buồn thương nhưng nhân cách và phẩm chất cao quý của họ vẫn ngời sáng trong đêm tối khiến ta thêm tin yêu con người, tin yêu cuộc sống.
Qua nhân vật lão Hạc ta lại cảm nhận được tâm hồn và tình yêu tha thiết, niềm tin cháy bỏng và một nhân cách cao thượng đáng nể trọng của người nông dần già nua nghèo hèn phải tìm đến cõi chết. Nếu nói lão Hạc chết vì đói nghèo quả là hoàn toàn chưa hiểu hết ý đồ của nhà văn. Nam Cao đã khơi vào "luồng chưa ai khơi" trong hiện thực lúc bấy giờ là tinh thần trách nhiệm, tình yêu thương nhân ái, đức hy sinh cao cả của người cha trong hoàn cảnh vật lộn với cái đói. Lão Hạc chết là để bảo toàn danh dự và nhân cách, để giữ trọn tình yêu cho con, để thanh thản ra đi sau những gửi gắm về mảnh vườn, tiền cưới vợ cho con, tiền lo ma chay để khi ra về nơi miền cực lạc xa xôi còn có hàng xóm lo cho. Chính sự chất phác lương thiện đã giúp lão có những hành động đầy tự trọng ấy, lão không muôn liên luỵ đến ai mà chỉ âm thầm chịu khổ một mình.
Lão Hạc còn là người rất đôn hậu và cao cả, lão đã khóc hu hu, đã xót xa đến tột cùng khi phải bán con chó, lão ân hận, lão khóc như người có tội, lương tâm lão bị dày vò, cắn dứt chỉ vì không thuỷ chung với một con chó. Lòng nhân ái của lão khiến ta cảm động biết nhường nào.
Những đức tính khiến chúng ta phải cảm phục nhất ở lão Hạc đó là lòng yêu thương con bao la, đức hy sinh cao cả. Chính tình yêu con đã giúp lão ngăn con không bán vườn. Lúc khoẻ lão cố cày thuê cuốc mướn, đồng áng từ lúc bình minh đến khi hoàng hôn buông xuống, tất cả chỉ để dành dụm cho con ít tiền. Nhưng sau trận ốm, lão đã chẳng còn gì, thương con nên lão không muốn tiêu phạm vào một đồng tiền nào dành cho con. Lão nhịn ăn, nhịn mặc, một lòng vì con: để rồi lão đã chọn con đường quyên sinh để giữ trọn mảnh vườn cho con. Cái chết dữ dội và kinh hoàng lắm. Lão thương con ngay đến những giây phút cuối cùng của cuộc đời, nhưng lòng lão thanh thản đến êm dịu.
I. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề : Vai trò, nhiệm vụ của văn chương : Phản ánh cuộc sống thông qua cách nhìn,cách cảm của mỗi nhà văn...về cuộc đời, con người.
- Nêu vấn đề : trích ý kiến...
- Giới hạn phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản L•o Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)
II. Thân bài :
Thí sinh lần lượt chứng minh các luận điểm sau:
1. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận những người nông dân qua truyện ngắn L•o Hạc:
a.Nhân vật l•o Hạc:
- Sống lương thiện, trung thực, có nhân cách cao quí nhưng số phận lại nghèo khổ, bất hạnh.
+ Sống mòn mỏi, cơ cực :
+ Chết thê thảm, dữ dội, đau đớn :
- Những băn khoăn thể hiện qua triết lí về con người của l•o Hạc : "Nếu kiếp chó là kiếp khổ....may ra có sướng hơn kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn"
- Triết lí của ông giáo : Cuộc đời chưa hẳn...theo một nghĩa khác.
b. Nhân vật con trai l•o Hạc : Điển hình cho số phận không lối thoát của tầng lớp thanh niên nông thôn...
2. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận của những trí thức nghèo trong
- Ông giáo là người có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng...nhưng phải sống trong cảnh nghèo túng : bán những cuốn sách...
3. Những băn khoăn cuae An-đéc-xen về số phận của những trẻ em nghèo trong x• hội:
- Cô bé bán diêm khổ về vật chất
- Cô bé bán diêm khổ về tinh thần, thiếu tình thương, sự quan tâm của gia đình và x• hội
4. Đánh giá chung :
- Khắc họa những số phận bi kịch... ? giá trị hiện thực sâu sắc
- Đồng cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói đòi quyền sống cho con người ... ? tinh thần nhân đạo cao cả.
III. Kết bài :
- Khẳng định lại vấn đề...
số phận khổ cực của những con người sống trong thời bấy giờ
A Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề : Vai trò, nhiệm vụ của văn chương : Phản ánh cuộc sống thông qua cách nhìn,cách cảm của mỗi nhà văn...về cuộc đời, con người.
- Nêu vấn đề : trích ý kiến...
- Giới hạn phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)
B. Thân bài :
I. Khái quát chung
- Giải thích nhận định: Khẳng định vai trò, nhiệm vụ của TP văn chương
- Xuất xứ hai văn bản
II. Chứng minh
1.Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận những người nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc:
a.Nhân vật lão Hạc:
- Sống lương thiện, trung thực, có nhân cách cao quí nhưng số phận lại nghéo khổ, bất hạnh
+ Sống mòn mỏi, cơ cực : D/C...
+ Chết thê thảm, dữ dội, đau đớn : D/C...
- Những băn khoăn thể hiện qua triết lí về con người của lão Hạc : "Nếu kiếp chó là kiếp khổ....may ra có sướng hơn kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn"
- Triết lí của ông giáo : Cuộc đời chưa hẳn...theo một nghĩa khác.
b. Nhân vật con trai lão Hạc : Điển hình cho số phận không lối thoát của tầng lớp thanh niên nông thôn.
2. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận của những trí thức nghèo trong xã hội:
- Ông giáo là người có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng...nhưng phải sống trong cảnh nghèo túng : bán những cuốn sách...
3. Những băn khoăn của An-đéc-xen về số phận của những trẻ em nghèo trong xã hội:
- Cô bé bán diêm khổ về vật chất : Sống với một người cha suốt ngày chỉ biết chửi mắng.
- Cô bé bán diêm khổ về tinh thần , thiếu tình thương, sự quan tâm của gia đình và xã hội .
4. Đánh giá chung :
- Khắc họa những số phận bi kịch, bất hạnh-> giá trị hiện thực sâu sắc
- Đồng cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói đòi quyền sống cho con người -> tinh thần nhân đạo cao cả.
III. Kết bài :
- Khẳng định lại vấn đề...
- Liên hệ.