Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Màu sắc cổ điển.
"Thú lâm tuyền"
- Câu thơ đầu ngắt nhịp 4/3 tạo thành hai vế sóng đôi toát nên cảm giác về sự nhịp nhàng, nề nếp, giọng điệu thật thoải mái, phơi phới cho ta thấy Bác sống thật ung dung hòa điệu với nhịp sống núi rừng
- Câu thơ 2 tiếp tục mạch cảm xúc đó, có chút đùa vui: lương thực, thực phẩm ở đây đầy đủ đến mức dư thừa.
- Câu thơ thứ nhất nói về việc ở, câu thơ thứ hai nói về việc ăn, câu thơ thứ 3 nói về việc làm của Bác. Tất cả đều hòa hợp cùng thiên nhiên toát nên cảm giác thích thú, bằng lòng.
- Giọng điệu thoải mái pha chút đùa vui hóm hỉnh có phần khoa trương tạo cho nhân vật trữ tình mang dáng dấp một ẩn sĩ, một khách lâm tuyền thực thụ.
Tinh thần thời đại.
- Bác đến tìm đến thú lâm tuyền không giống với người xưa là để "lánh đục tìm trong" hay tự an ủi mình bằng lối sống" an bần lạc đạo" mà đến với thú lâm tuyền để "dịch
- Trung tâm của bức tranh Pác Bó là hình tượng người chiến sĩ được đặc tả bằng những nét đậm, khỏe đầy ấn tượng qua tử láy " chông chênh" và 3 chữ " dịch sử đảng" toàn vần trắc, toát nên vẻ khỏe khoắn, mạnh mẽ.
- Niềm vui sống giữa thiên nhiên hòa quện trong niềm vui làm cách mạng.
Bài "Ngắm trăng".
Màu sắc cổ điển.
- Phân tích đề tài "Vọng nguyệt" và thi liệu cổ: "rượu, hoa, trăng"
- Phân tích dáng dấp thi nhân xưa của Bác qua: Cấu trúc đăng đối, nghệ thuật nhân hóa ở hai câu thơ cuối, nhất là chủ thể trữ tình yêu trăng, coi trăng như người bạn gắn bó, tri kỷ.
Tình thần thời đại:
- Phân tích hồn thơ lạc quan, tinh thần vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn gian khổ biểu hiện ở sự tự do nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên sự nặng nề, tàn bạo của ngục tù.
- Phân tích tâm hồn thi sĩ hòa quện trong tâm hồn chiến sĩ.
Học tốt
Bạn kham khảo gợi ý của bài nhé:
Viết một bài văn nghị luận về tác phẩm với những yêu cầu cụ thể sau:
- Hình thức một bài văn: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sự phân tích, bình giá, cảm thụ về nội dung cảm xúc, các yếu tố nghệ thuật (ngôn từ, hình ảnh, thể thơ các thủ pháp tu từ...) trong hai bài thơ.
- Diễn đạt rõ ràng, linh hoạt, uyển chuyển, không mắc các lỗi viết câu, dùng từ, chính tả)
Yêu cầu về kiến thức
a. Giới thiệu vấn đề nghị luận
- Giới thiệu về tác giả Hồ chính Minh và hai bài thơ "Tức cảnh Pác Bó", "Ngắm trăng".
- Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận.
b. Chứng minh màu sắc cổ điển và tinh thần thời đại ở hai bài thơ.
Bài Tức cảnh Pác Bó
Màu sắc cổ điển.
"Thú lâm tuyền"
- Câu thơ đầu ngắt nhịp 4/3 tạo thành hai vế sóng đôi toát nên cảm giác về sự nhịp nhàng, nề nếp, giọng điệu thật thoải mái, phơi phới cho ta thấy Bác sống thật ung dung hòa điệu với nhịp sống núi rừng.
- Câu thơ 2 tiếp tục mạch cảm xúc đó, có chút đùa vui: lương thực, thực phẩm ở đây đầy đủ đến mức dư thừa.
- Câu thơ thứ nhất nói về việc ở, câu thơ thứ hai nói về việc ăn, câu thơ thứ 3 nói về việc làm của Bác. Tất cả đều hòa hợp cùng thiên nhiên toát nên cảm giác thích thú, bằng lòng.
- Giọng điệu thoải mái pha chút đùa vui hóm hỉnh có phần khoa trương tạo cho nhân vật trữ tình mang dáng dấp một ẩn sĩ, một khách lâm tuyền thực thụ.
Tinh thần thời đại.
- Bác đến tìm đến thú lâm tuyền không giống với người xưa là để "lánh đục tìm trong" hay tự an ủi mình bằng lối sống" an bần lạc đạo" mà đến với thú lâm tuyền để "dịch sử Đảng" tức là làm cách mạng. Nhân vật trữ tình mang dáng vè một ẩn sĩ song thự chất vẫn là người chiến sĩ.
- Trung tâm của bức tranh Pác Bó là hình tượng người chiến sĩ được đặc tả bằng những nét đậm, khỏe đầy ấn tượng qua tử láy " chông chênh" và 3 chữ " dịch sử đảng" toàn vần trắc, toát nên vẻ khỏe khoắn, mạnh mẽ.
- Niềm vui sống giữa thiên nhiên hòa quện trong niềm vui làm cách mạng.
Bài "Ngắm trăng".
Màu sắc cổ điển.
- Phân tích đề tài "Vọng nguyệt" và thi liệu cổ: "rượu, hoa, trăng"
- Phân tích dáng dấp thi nhân xưa của Bác qua: Cấu trúc đăng đối, nghệ thuật nhân hóa ở hai câu thơ cuối, nhất là chủ thể trữ tình yêu trăng, coi trăng như người bạn gắn bó, tri kỷ.
Tình thần thời đại:
- Phân tích hồn thơ lạc quan, tinh thần vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn gian khổ biểu hiện ở sự tự do nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên sự nặng nề, tàn bạo của ngục tù.
- Phân tích tâm hồn thi sĩ hòa quện trong tâm hồn chiến sĩ
- # học tốt #
ủa mà bạn ơi, trình bày = đoạn văn hay trl câu hỏi bạn?
Bài thơ Tức cảnh Pác Bó của tác giả Hồ Chí Minh chính là sự kết hợp hòa quyện giữa chất cổ điển và chất hiện đại đặc trưng trong thơ Bác. Thật vậy, bằng những vần thơ mềm mại, giàu cảm xúc mà vẫn mang chất chiến đấu của mình trong hoàn cảnh chiến khu Việt Bắc, bài thơ chính là phong thái lạc quan cùng tư thế chiến đấu của Bác trong hoàn cảnh chiến tranh. Chất cổ điển trong bài thơ thể hiện ở hình ảnh "sáng ra bờ suối, tối vào hang/ Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng". Bác giống như một thi nhân với thú vui gần gũi với nếp sống thiên nhiên, sống bên suối, trong hang. Thức ăn trong những năm tháng chiến đấu là cháo bẹ, rau măng không chỉ thể hiện được lối sống giản dị của Bác mà còn thể hiện được phong thái lạc quan của Bác, tinh thần chiến đấu của Bác. Cuộc sống dân dã và thức ăn bình dị như những thi nhân xưa làm nên chất cổ điển và lãng mạn trong thơ Bác. "Vẫn sẵn sàng" cho thấy phong thái lạc quan như chẳng hề thấy khổ của Bác mà vui vì được hòa mình vào với thiên nhiên. Tuy nhiên, chất hiện đại cũng hòa với chất cổ điển khi Bác sống hòa mình vào thiên nhiên nhưng chằng hề ẩn dật mà đời sống của Bác gắn liền với đời sống chiến đấu của nhân dân. Chất hiện đại thể hiện ở việc Bác làm việc trên những bàn đá chông chênh một cách vô cùng thoải mái, vô tư, chẳng ngại khó, ngại khó để phục vụ cho kháng chiến, cho nhân dân. Và quan trọng nhất, Bác thấy yêu cuộc đời cách mạng của mình và tự hào về cuộc kháng chiến của toàn dân "thật là sang". Tóm lại, chất hiện đại và chất cổ điển hòa quyện hài hòa trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó nói riêng và thơ Bác nói chung.
Chúc bạn học tốt !
Qua bài thơ "tức cảnh pác bó" đã cho ta thấy được Bác là một con người có tinh thần lạc quan và ung dung,hòa mình vào thiên nhiên.Bài thơ"tức cảnh pác bó" nói lại hoàn cảnh sống vô cùng khó khăn,thiếu thốn của Bác.Mỗi ngày ở trong hang chỉ ăn cháo ngô với rau măng để sống qua ngày.Trời ở bắc lúc bấy giừo vô cùng rét nhưng Bác vẫn ở trong hang ẩm ướt để chốn địch,tuy thiếu thốn nhưng không làm Bác bận lòng. Bác vẫn ung dung, lạc quan, dành trọn tâm huyết để lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam lên một tầm đỉnh cao.Nên cho dù gian nan,khổ cực mấy Bác cũng chịu.Câu thơ thứ ba muốn nói lên sự thiếu thốn khi phải sống trong hang thiếu thốn vật chất. Và ở câu thơ cuối muốn nói là tuy cuộc đời cách mạng khó khăn nhưng nó sang,sang ở chỗ là nó thật anh hùng và tuyệt vời, tuy khó khăn, tâm hồn Bác vẫn ngời sáng một tinh thần cách mạng, lạc quan, ung dung.
https://olm.vn/cau-hoi/giao-su-nguyen-dang-manh-nhan-xet-thu-bac-co-su-ket-hop-hai-hoa-giua-tinh-co-dien-va-tinh-hien-dai-em-hay-chi-vai-net-ve-tinh-te-va-tinh-hien-dai.7552198648104
Cho thấy tinh thần lạc quan phong thái ung dung của Bác trong cuộc cách mạng ở Pác's Bó đầy gian khổ trong người làm cách mạng cuộc sống thiên nhiên là 1 hòa hợp lớn.Ý kiến trên là TRUE