Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số đo ba cạnh của tam giác vuông là x - d, x, x + d
Theo giả thiết ta có x + d 2 = x − d 2 + x 2 (1)
Từ (1) tìm được x = 0, x = 4d
Như vậy có thể có tam giác vuông thoả mãn đầu bài, các cạnh của nó là 3d, 4d, 5d. Đặc biệt, nếu d = 1 thì tam giác vuông có các cạnh là 3, 4, 5 (tam giác Ai Cập).
Chọn C
Ba cạnh a, b, c ( a < b < c) của một tam giác theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng thỏa mãn yêu cầu thì:
a 2 + b 2 = c 2 a + b + c = 3 a + c = 2 b ⇔ a 2 + b 2 = c 2 3 b = 3 a + c = 2 b ⇔ a 2 + b 2 = c 2 b = 1 a = 2 b − c = 2 − c .
Ta có
a 2 + b 2 = c 2 → a = 2 − c b = 1 2 − c 2 + 1 = c 2
⇔ − 4 c + 5 = 0 ⇔ c = 5 4 ⇒ a = 3 4 b = 1 c = 5 4 .
Chọn C.
Gọi x, y, z theo thứ tự tăng dần của độ dài ba cạnh của tam giác.
Chu vi của tam giác: x + y + z = 3a (1)
Tính chất của cấp số cộng có x + z = 2y (2)
Vì tam giác vuông nên có: x2 + y2 = z2 (3)
Thay (2) vào (1) được 3y = 3a hay y = a, thay y = a vào (2) được: x + z = 2a hay x = 2a - z
Thay x và y vào (3) được: (2a – z)2 + a2 = z2 ⇔ 5a2 – 4az = 0 ⇔
Độ dài ba cạnh của tam giác thỏa yêu cầu:
Vậy độ dài cạnh lớn nhất của tam giác là
- Gọi độ dài các cạnh của đa giác trên là:\(a_1,a_2,...,a_n\left(cm\right)\left(a_1< a_2< ...< a_n\right)\left(n\in N\cdot,n>2\right)\)
- Vì độ dài các cạnh của đa giác trên lập thành 1 cấp số cộng nên ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a_n=a_1+\left(n-1\right)d\\a_1+a_2+...+a_n=na_1+\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}d\end{matrix}\right.\)
Mặt khác, theo đề bài ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a_n=15\left(cm\right)\\d=3\\a_1+a_2+...+a_n=45\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}a_1+3\left(n-1\right)=15\left(1\right)\\na_1+\dfrac{3n\left(n-1\right)}{2}=45\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Rightarrow na_1+3n\left(n-1\right)=15n\left(3\right)\)
Lấy \(\left(3\right)-\left(2\right)\), ta được: \(\dfrac{3n\left(n-1\right)}{2}=15n-45\)
\(\Leftrightarrow3n^2-3n+90-30n=0\)
\(\Leftrightarrow n^2-11n+30=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=6\\n=5\end{matrix}\right.\)
*Với \(n=6\). Từ (1) ta có: \(a_1=15-3\left(n-1\right)=15-3\left(6-1\right)=0\) (loại)
*Với \(n=5\). Từ (1) ta có: \(a_1=15-3\left(n-1\right)=15-3\left(5-1\right)=3\left(cm\right)\)
Vậy số cạnh của đa giác đó là 5.
Do tam giác đó là tam giác vuông nên có một góc bằng \({90^ \circ }\).
Giả sử hai góc còn lại của tam giác có số đo lần lượt là \(a,b\left( {{0^ \circ } < a,b < {{90}^ \circ }} \right)\).
Vì tổng ba góc trong tam giác bằng \({180^ \circ }\) nên ta có: \(a + b + {90^ \circ } = {180^ \circ } \Leftrightarrow a + b = {90^ \circ }\)(1).
Vì số đo ba góc trong tam giác lập thành cấp số cộng nên ta có:
\(b = \frac{{a + {{90}^ \circ }}}{2} \Leftrightarrow 2b = a + {90^ \circ } \Leftrightarrow - a + 2b = {90^ \circ }\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
\(\left\{ \begin{array}{l}a + b = {90^ \circ }\\ - a + 2b = {90^ \circ }\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = {30^ \circ }\\b = {60^ \circ }\end{array} \right.\)
Vậy số đo ba góc của tam giác vuông đó lần lượt là: \({30^ \circ };{60^ \circ };{90^ \circ }\).
Gọi 3 góc lần lượt là \(a;b;90\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=90\\2b=a+90\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=60\end{matrix}\right.\)
Vậy số đo 3 góc là \(30^0;60^0;90^0\)
Chọn C
Giả sử ba cạnh của tam giác ABC là a,b,c. u 1 + u 1 q 4 = 51
không mất tính tổng quát, ta giả sử 0 < a≤a≤b≤c, nếu chúng tạo thành cấp số nhân thì theo tính chất của cấp số nhân Ta có: b2=ac.
Theo định lý hàm côsin Ta có:
Mặt khác a 2 + c 2 ≥ 2 a c ⇒ cos B ≥ 1 − 1 2
Vậy góc B ^ ≤ 60 ° ,mà a ≤ b ⇒ A ≤ 60 ° , cho nên tam giác ABC có hai góc không quá 60°
Giả sử 3 cạnh của tam giác ABC theo thứ tự a, b, c. Không giảm tính tổng quát, ta giả sử 0 < a \(\le b\le c\), nếu chúng tạo thành cấp số nhân thì, theo tính chất của cấp số nhân ta có : \(b^2=ac\)
Theo định lí hàm số côsin, ta có :
\(b^2=a^2+c^2-2ac\cos B\Rightarrow ac=a^2+c^2-2ac.\cos B\)
\(\Leftrightarrow\cos B=\frac{a^2+c^2}{2ac}-\frac{1}{2}\)
Mặt khác \(a^2+c^2\ge2ac\Rightarrow\cos B\ge1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)
Vậy góc \(B\le60^0\)
Nhưng \(a\le b\Rightarrow A\le60^0\) cho nên tam giác ABC có 2 góc không quá \(60^0\)
Gọi số đo ba cạnh của tam giác vuông là \(x-d,x,x+d\)
Theo giả thiết ta có \(\left(x+d\right)^2=\left(x-d\right)^2+x^2\) (1)
Từ (1) tìm được \(x=0;x=4d\)
Như vậy có thể có tam giác vuông thỏa mãn đầu bài, các cạnh của nó là 3d, 4d, 5d. Đặc biệt, nếu \(d=1\) thì tam giác vuông có cách cạnh là 3, 4, 5 (tam giác Ai Cập)
quá luyên thuyên Nguyen Thuy Hoa