Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm.
Điện tích điểm q1 = 3.10-8 C đặt tại điểm A, q2 = - 4.10-8 C đặt tại điểm B, AB = 10cm.
Gọi C là điểmmà tại đó cường độ điện trường bằng không.
Gọi −−→E1CE1C→ và −−→E2CE2C→ là cường độ điện trường của q1 và q2 tại C.
Tại đó −−→E1CE1C→ = - −−→E2CE2C→. Hai vectơ này phải cùng phương, tức là điểm C phải nằm trên đường thẳng AB (Hình 3.3).
Hai vectơ này phải ngược chiều, tức là phải nằm ngoài đoan AB. Vì hai vectơ này phải có môđun bằng nhau, tức là điểm C gần A hơn B vì |q1| < |q2|.
Đặt AN = l, AC = x, ta có :
k.|q1|ε.x2=k.|q2|ε.(l+x)2k.|q1|ε.x2=k.|q2|ε.(l+x)2 hay (l+xx)2=∣∣q2q1∣∣=43(l+xx)2=|q2q1|=43 hay x = 64,6cm.
Ngoài ra còn phải kể tất cả các điểm nằm rất xa q1 và q2. Tại điểm C và các điểm này thì cường độ điện trường bằng không, tức là không có điện trường
1)lực tĩnh điện đẩy nhau cảu A và B là :
9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*5.4*10^(-9))/0.03^(2))=9.72*10^(-4) N
gọi X là q c
vì tổng lục tĩnh điện tác dụng lên A ss with BC nên
ta có pt
9.72*10^(-4)+(9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*X)/0.04^(2))=9*10^(9)*((5.4*10^(-9)*X)/0.056(2))
giải tìm được X=-1.8*10^(-8)
không chắc đúng đâu !
hình như sai cái gì đó chổ pt thay 0.05^(2) =>0.5^(2)
ta được X=-9.6*10^(-9)
a/
+ + A B + C q1 q2 q3 F F F 23 13 hl → → →
Ta có: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)
Do \(\vec{F_{13}}\uparrow\downarrow\vec{F_{23}}\) nên: \(F_{hl}=\left|F_{13}-F_{23}\right|\) (1)
\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{AC^2}=0,045N\)
\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{BC^2}=0,01N\)
Thay vào (1) ta được \(F_{hl}=0,035N\)
b/
+ + + A B D q1 q2 q3 F F F 23 13 hl → → →
Hợp lực: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)
Do hai lực cùng phương cùng chiều nên độ lớn:
\(F_{hl}=F_{13}+F_{23}\)(2)
\(F_{13}=9.10^9.\frac{\left|q_1q_3\right|}{AD^2}=7,2.10^{-3}N\)
\(F_{23}=9.10^9.\frac{\left|q_2q_3\right|}{BD^2}=0,9.10^{-3}N\)
Thế vào (2) ta được \(F_{hl}=8,1.10^{-3}N\)
câu a thì C nằm trên AB. câu b thì tạo ra tam giác ABC vuông. 2 câu này chỉ cần áp dụng công thức là ra. bạn tự làm giúp nha
c, bạn tự vẽ hình nha
ta có\(F_{13}=k\dfrac{|q_1q_3|}{r^2}\Rightarrow F_{13}=0,576\left(N\right)\)
tương tự thì có \(F_{23}=2,304\left(N\right)\)
ta có \(\left(\overrightarrow{F_{13}},\overrightarrow{F_{23}}\right)=120^0\)
nên \(F=F_{13}^2+F_{23}^2+2F_{13}F_{23}Cos\left(120\right)=4,13\left(N\right)\)
đây là bài làm theo mk nghĩ. nếu sai sót mong bạn thông cảm
d, làm như trên nha. C nằm trên đường trung trực của AB nha
Hai điện tích đẩy nhau => q1 và q2 cùng dấu
q1 + q2 = – 6.10-6 C (1) => |q1q2| = q1q2
F = 1,8 N; |q1| > |q2|; r = 20cm = 20.10-2m; ε = 1
\(F=9.10^9.\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=8.10^{-12}\) (2)
Từ (1) và (2) => q1 = – 4.10-6 C; q2 = – 2.10-6 C.
tính q3 mà b