K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2021

uk,còn phải hỏi

12 tháng 8 2021

Edogawa Conan    

Bạn ơi ví dụ một người đi vận tốc nhanh hơn người thứ 2 

Người 1 có vận tốc 5km/h và đi thời gian 5h 

Người 2 vận tốc 3km/h và thời gian là 9h 

thì người hai đi quàng đường dài hơn , nguwowif thứ nhất đi nhanh hơn ạ! 

3 tháng 9 2016

a) Thời gian ca nô đi xuôi dòng từ A đến B là

t1= \(\frac{S}{v_c+v_n}\)= \(\frac{60}{25}\)= 2,4(h)

Thời gian ca nô đi ngược dòng từ B về A là

t2= \(\frac{S}{v_c-v_n}\)= \(\frac{60}{15}\)=4 ( h)

Tổng thời gian chuyển động của cano theo dự định là

t= t1+ t2= 6,4 (h)

b) Quãng đường mà ca nô đã đi từ B đến A trước khi bị hỏng là

60. \(\frac{1}{2}\)= 30 ( km)

Thời gian ca nô đã đi được là

\(\frac{30}{15}\)=2 ( h)

Do hỏng máy và sửa chữa mất 36 phut( =0,6h)

Quãng đường mà ca no bị nước đẩy là

0,6. 5= 3 ( km)

Quãng đường cần phải đi để về A là

30+3= 33km

Thời gian còn lại để về đúng dự định là

4h- 2-0,6=1,4 ( h)

Vận tốc cần đi để về đúng dự định là

\(\frac{33}{1,4}\)= 23,57( km/h)

 

 

27 tháng 8 2023

Ta chia quãng đường từ A đến B làm sáu phần mỗi phần gọi là: \(s\left(km\right)\)

Cả quãng đường AB là: \(6s\left(km\right)\)

Gọi t là thời gian người đó đi trong \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường 

Thời gian người đó đi trên quãng đường AB là: \(3t\left(h\right)\)

Trong \(\dfrac{1}{3}\) thời gian người đó đi với vận tốc v:

\(s_2=\dfrac{1}{3}\cdot6s=2s\left(km\right)\) 

Quãng đường mà người đó đi với vận tốc v3 : 

\(s_3=\dfrac{1}{2}\cdot6s=3s\left(km\right)\)

Mà: \(s_1+s_2+s_3=s_{AB}\)

Quãng đường mà người đó đi được với vận tốc 20km/h: 

\(s_1=s_{AB}-s_2-s_3=6s-2s-3s=s\left(km\right)\)

Giá trị của 1 trong 6 phần quãng đường AB là: 

\(s=20\cdot\dfrac{1}{3}\cdot3t=20t\left(km\right)\)

Ta có tổng quãng đường đi là: 

\(s_1+s_2+s_3=6s\left(km\right)\) 

Tổng thời gian mà người đó đi là:

\(t_1+t_2+t_3=3t\left(h\right)\) 

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s_{AB}}{t}=\dfrac{6s}{3t}=\dfrac{2s}{t}\left(km/h\right)\)

Mà: \(s=20t\left(km\right)\) thay vào ta có:

\(v_{tb}=\dfrac{2\cdot20t}{t}=2\cdot20=40\left(km/h\right)\) 

Vận tốc v2 không thể nhỏ hơn giá trị của v1 là 20 km/h.

10 tháng 10 2021

Vận tốc ca nô chạy xuôi dòng là:v=v1+v0=25+5=30km/h
thời gian ca nô đi hết đoạn sông đó là:t=\(\dfrac{s}{v}=\dfrac{150}{30}=5h\)

25 tháng 1 2021

\(v_{Anh}=\dfrac{s_1}{t}=\dfrac{78}{t}\left(m/s\right);v_{Hung}=\dfrac{s_2}{t}=\dfrac{65}{t}\left(m/s\right)\)

\(v_{Anh}>v_{Hung};\dfrac{v_{Anh}}{v_{Hung}}=\dfrac{78t}{t.65}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow v_{Anh}=\dfrac{6}{5}v_{Hung}\)

b/ \(t_{Anh}=\dfrac{s}{v_{Anh}};t_{hung}=\dfrac{s}{v_{Hung}}\)

\(t_{Anh}-t_{Hung}=50\Rightarrow1200\left(\dfrac{1}{v_{Anh}}-\dfrac{1}{v_{Hung}}\right)=50\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{v_{Anh}}-\dfrac{1}{v_{Hung}}=24\\v_{Anh}=\dfrac{6}{5}v_{Hung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_{Anh}=...\left(m/s\right)\\v_{Hung}=...\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi s là chiều dài nửa quãng đường mà người đi xe đạp phải đi.

Như vậy, thời gian đi hết nửa quãng đường đầu s1 = s với vận tốc v1 là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại s2 = s với vận tốc v2 là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy tổng thời gian đi hết cả quãng đường là: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

15 tháng 6 2021

Giải

Gọi s là chiều dài nửa quãng đường 

Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 là t1=s/v1   (1)

Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 là t2=s/v2 (2)

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là vtb = 2s/t1+ t2  (3)

Kết hợp (1); (2); (3) có: 1/v1 + 1/v2 = 2/vtb

Thay số vtb = 8km/h ; v1 = 12km/h

Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là v2 = 6km/h.

31 tháng 12 2021

Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ nhất là :
\(V_{tb_1}=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{200}{60+40}=2m/s\)
Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ hai là :

\(V_{tb_2}=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{300}{100}=3m/s\)
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là:

 

31 tháng 12 2021

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là :

\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{200+300}{100+100}=2,5m/s\)

9 tháng 12 2017

Gọi thời gian đi là x

Vận tốc trung bình là y

Vậy Quãng đường sẽ có độ dài là xy

Thời gian đi nửa quãng đường đầu là \(\dfrac{\dfrac{xy}{2}}{20}=\dfrac{xy}{40}\)

Thời gian đi nửa quãng đường sau là: x-\(\dfrac{xy}{40}\)

Thời gian đi với vận tốc 10km/h = thời gian đi với vận tốc 5km/h = \(\dfrac{x-\dfrac{xy}{40}}{2}=\left(\dfrac{40x-xy}{80}\right)\)

vậy có pt : \(\dfrac{40x-xy}{80}.\left(10+5\right)=s\)(nửa quãng đường sau ) =\(\dfrac{xy}{2}\)

nhân chéo rồi rút gọn được y=240/22

12 tháng 12 2017

Bài này hiểu đề với suy luận tốt là làm đc :D

31 tháng 7 2017

Gọi 2S là độ dài quãng đường AB

2t" là thời gian đi của xe 2

Vận tốc TB của Xe I

\(v_{tb1}=\dfrac{2s}{t}=\dfrac{2s}{\dfrac{s}{40}+\dfrac{s}{60}}=\dfrac{2s}{\dfrac{10s}{240}}=48\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc TB của xe II

\(v_{tb2}=\dfrac{2s}{2t"}=\dfrac{40t"+60t"}{2t"}=\dfrac{100t"}{2t"}=50\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Xe 2 đi nhanh hơn xe 1 \(\left(v_{tb2}>v_{tb1}\right)\)

2 tháng 8 2017

Gọi nửa quãng đường xe 1 đi là: S

nửa thời gian xe 2 đi là : t

Ta có: \(V_{tb_1}=\dfrac{S+S}{t_1+t_2}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}\)

\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{40}\)

\(t_2=\dfrac{S}{V_2}=\dfrac{S}{60}\)

\(\Rightarrow V_{tb_1}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}=\dfrac{2S}{\dfrac{S}{40}+\dfrac{S}{60}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{24}}=48\)(km/h)(1)

Ta có: \(V_{tb_2}=\dfrac{S_1+S_2}{t+t}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}\)

\(S_1=V_1.t=60t\)

\(S_2=V_2.t=40t\)

\(\Rightarrow V_{tb_2}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}=\dfrac{60t+40t}{2t}=50\)(km/h)(2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(V_{tb_1}< V_{tb_2}\Rightarrow\) xe 2 đi nhanh hơn xe 1.