Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Nếu từ vật không có ánh sáng tới mắt ta thì mắt không nhìn thấy vật ?
- Khi ta ở trong một môi trường không có ánh sáng, ví dụ như trong phòng kín tắt hết đèn.. thì ta sẽ không thể nhìn thấy bất cứ vật thể nào vì không có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
- Một vật đen không phải vì nó đen mà laf không có ánh sáng từ đó truyền vào mắt ta, mọi tia sáng di chuyển đến nó đều bị hấp thụ lại. Sở dĩ ta thấy nó là vì nó phân biệt với các vật sáng xung quanh.
nếu ở trong một căn phòng tối, đóng kín cửa, tắt đèn thì ta không thể nhìn thấy gì
CÂu 1 :
Hãy vào phòng tối xem có nhìn đc vật xung quanh ko .Nếu nhìn đc thì KĐ trên là đúng mắt phát ra tia nhìn.Còn nếu ko thì kết luận trên là sai
Câu 1:
Vd: Khi ta vào 1 căn phòng kín không có ánh sáng lọt vào thì ta sẽ không thấy gì cả nên khẳng định: Mắt con người phát ra tia nhìn là sai.
Câu 2:
Trên mái nhà lợp bằng tôn , nếu có 1 lỗ thủng nhỏ thì vào buổi trưa sẽ có 1 chùm sáng hẹp xuyên qua tấm tôn và chiếu xuống nền nhà . Ta nhìn thấy được tia sáng đó vì có ánh sáng từ tia sáng chiếu xuống đất rồi rọi vào mắt ta.
1) Vì ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng đến mắt, không thể chuyển động cong để đến mắt nếu vật ở đằng sau được.
2) Dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra để xem thước có thẳng không.
3) Để không tạo các vùng bóng nửa tối, khiến học sinh không bị khó nhìn.
4) ĐỨng trong bóng tối, ta sẽ không thể nhìn thấy gì.
1. Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích
Câu trả lời : Điều kiện nhìn thấy vật là có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.ánh sáng chiếi tới vật rồi phản xạ không thể tới mắt khi vật sau mắt.như vậy mắt không thể thấy vật đằng sau.đấy là trường hợ không có vật gì hỗ trợ,cụ thể là 1 chiếc gương đặt trước mắt có tác dụng phản xạ ánh sáng từ vật tới mắt.
Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?
A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật
B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật
C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
D. Vì vật được chiếu sáng
Câu 2: Chọn một phát biểu không đúng về đường truyền của tia sáng:
A. Trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính, ánh sáng không truyền theo đường thẳng.
B. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
C. Tia sáng là đường truyền ánh sáng bằng đường thẳng có mũi tên chỉ hướng.
D. Trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính, ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng.
Câu 3: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
A. Khi mắt ta mở B. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta
C. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta D. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt
Điều kiện cần để mắt nhìn thấy một vật là: vật phát ra ánh sáng hoặc vật được chiếu sáng.
Đáp án: C
Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?
A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật
C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D. Vì vật được chiếu sáng
Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy B. Cái gương
C. Mặt trời D. Bóng đèn đang bật
Câu 3: Cho góc tới bằng 600. Góc phản xạ có giá trị
A. 600 B. 400 C. 300 D. 200
Câu 4: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là:
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn. B. Ảnh thật, hứng được trên màn
C. Ảnh ảo, hứng được trên màn. D. Ảnh thật, không hứng được trên màn
Câu 5: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương phẳng?
A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn
B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật
C. Vì các gương cầu lồi giá thành rẻ hơn gương phẳng
D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước
Câu 6: Nguồn âm của cây đàn ghi-ta là:
A. Dây đàn B. Hộp đàn
C. Ngón tay gảy đàn D. Lớp không khí bị nén bên trong hộp đàn
Câu 7: Nguồn âm của cây sáo trúc là:
A. Các lỗ sáo B. Miệng người thổi sáo
C. Lớp không khí trong ống sáo D. Lớp không khí ngoài ống sáo
Câu 8: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là:
A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp
B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh
C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng
D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được
Câu 9: Ta nghe được những âm có tần số
A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.
C. từ 2 Hz đến 2000 Hz. A. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.
Câu 10: Âm phản xạ là
A. Âm dội lại khi gặp vật chắn B. Âm đi xuyên qua vật chắn
C. Âm đi vòng qua vật chắn D. Các loại âm trên
Câu 11: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp B. Đệm cao su C. Rèm nhung D. Cửa kính
Câu 12: Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn?
A.Tiếng sấm rền
B.Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài
C.Tiếng xình xịch của bánh tàu hỏa đang chạy
D.Tiếng sóng biển ầm ầm
Câu 13: Âm truyền đi được là do môi trường vậy những môi trường nào sau đây không truyền được âm
A. Nước B. Không khí
C. Chân không D. Môi trường bên trong thùng gỗ đậy kín nắp
Câu 14: Sở dĩ chó có thể phát ra những tiếng động lạ mà con người không nghe hấy là vì:
A. Tai chó nhạy với hạ âm
B. Tai chó thường hay áp xuống đất do vậy mà phát hiện được âm thanh nhỏ ngay cả khi đang ngủ
C. Tai chó nhạy với cả siêu âm
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 15: Hàng ngày bạn Nga thường chở bạn Nhung đi học bằng chiếc xe đạp của mình. Đôi khi vì bạn Nga nói nhỏ nên bạn Nhung không nghe rõ, bạn Nhung thường áp tai vào lưng bạn Nga để nghe rõ hơn theo em đúng hay sai?
A. Đúng. Vì khi bạn Nga nói không khí từ phổi đi lên khí quản, qua hanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động. Sau đó âm được truyền đi trong lồng ngực do đó khi bạn Nhung áp sát tai vào lung sẽ dễ nghe hơn.
B. Đúng. Vì âm thanh từ phổi phát ra, mặt khác phổi nằm ở phía lưng do đó mà áp tai vào lung thì nghe rõ hơn
C. Sai. Vì khi nói ra âm thanh đã bay ra ngoài không khí rồi, có áp tai lên lung thì cũng không nghe được
D. Cả ba câu trên đều sai
Câu 16: Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ ít nhất 1/15 s
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ ít nhất 1/15 s
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang
Câu 17: Chọn câu trả lời sai. Hiện tượng được phản xạ âm được ứng dụng trong những trường hợp nào dưới đây?
A. Trồng cây xung quanh bệnh viện B. Xác định độ sâu của biển
C. Soi gương D. Làm tường phủ dạ, nhung
Câu 18: Khi nào thì tai có thể nghe được âm to nhất?
A. Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ
B. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ
C. Âm phát ra đến tai, âm phản xạ đi nơi khác không đến tai
D. Cả ba trường hợp trên
Câu 19: Theo em những âm thanh nào sau đây không phải là ô nhiễm tiếng ồn?
A.Tiếng học sinh nô đùa trong giờ ra chơi
B.Tiếng xe cộ trong thành phố
C.Tiếng tàu hỏa chạy qua khu đông dân cư ban đêm
D.Tiếng còi xe ban đêm
Câu 20: Sống trong một khu dân cư bị ô nhiễm tiếng ồn do tàu hỏa gây ra. Để em bé của mình không bị thức giấc mỗi khi tàu hỏa chạy qua bạn Linh đã đề nghị với bố mẹ các cách như sau. Theo em cách làm nào sẽ được bố mẹ Linh tán thành?
A.Chuyển nhà đi nơi khác không bị ô nhiễm tiếng ồn
B.Không cho tàu hỏa đi ngang qua nơi mình ở
C.Bịt tai em bé lại mỗi khi có tàu đi qua
D.Xây tường cách âm
Theo em, quan niệm đó là sai. Vì khi ở trong phòng tối không có ánh sáng ta mở mắt để nhìn vật thì không thấy gì cả => không có tia nhìn.
Sai thì thôi nhe !!!