K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2021

hai bạn ko thể nâng vật đó lên vì trọng lượng của vật đó la :

60. 10= 600 N

mà tổng lực nâng của hai bạn là :

250 . 2 = 500 N

nhưng muốn nâng một vật lên phải cần một vật ít nhất bằng trọng lượng của vật

vậy các bạn cần dùng máy cơ đơn giản

theo em nên dùng một mặt phắng nghiêng để nâng vật lên

 

23 tháng 3 2021

A không lực nâng nhỏ hơn trọng lượng vật nên không

B 2 người

 

23 tháng 3 2021

ạn có thể viết tóm tắt và trả lời và giả ra ko?

Trọng lượng của bao lúa là:

     P = 10. m = 10. 50 = 500 N

Tổng lực nâng của An và Bình là:

     F = 200. 2 = 400 N

 Vì F < P (400 N < 500 N) nên An và Bình không thể nâng bao lua lên theo phương thẳng đứng được

       - Chúc bạn học tốt! Nếu đúng thì tick cho mình nha! -

Trọng lượng của bao lúa là:

\(P=10m=50.10=500\left(N\right)\)

Lực nâng của 2 bạn An và Bình là:

\(F=200.2=400\left(N\right)\)

 Vì \(F< P\left(400N< 500N\right)\) nên 2 bạn An và Bình không thể nâng bao lúa lên theo phương thẳng đứng được

26 tháng 8 2016

Lê Nguyên Hạo zúp mk vs

26 tháng 8 2016

a. P=mg =30.10=300 N

 

V
violet
Giáo viên
19 tháng 4 2016

- Khi dùng ròng rọc sẽ thay đổi chiều của lực, do vậy ta chỉ việc kéo xuống thì vật sẽ đi lên, nên dễ dàng thực hiện hơn khi kéo trực tiếp vật lên.

- Dùng ròng rọc đưa vật lên không nhẹ hơn khi trực tiếp dùng tay nâng vật. Vì lực kéo vật trong hai trường hợp vẫn bằng nhau và bằng trọng lượng của vật.

24 tháng 12 2016

Câu 2 bạn dùng máy cơ đơn giản nào hay dùng vật liệu gì bạn cần nêu ra, chứ nếu không ghi rõ thì khó có thể trả lời bạn à

24 tháng 12 2016

Dùng đòn bẩy bạn nha

 

23 tháng 10 2023

a)Trường hợp không ma sát:
\(\dfrac{P}{P_k}=\dfrac{600}{120}=5\) \(\Rightarrow\) Dùng palang để được lợi 5 lần về lực.

Mà dùng Palang được lợi 5 lần về lực và thiệt 5 lần về đường đi.

\(\Rightarrow S=5\cdot9=45m\)

Công thực hiện: \(A=F_k\cdot S=120\cdot45=5400J\)

b)Trường hợp có lực cản 20N.

Lực có ích: \(F_i=F_k-F_{cản}=120-20=100N\)

\(\dfrac{P}{F_i}=\dfrac{600}{100}=6\Rightarrow\) Dùng palang để được lợi 6 lần về lực.

Mà dùng palang lợi 6 lần về lực thì thiệt 6 lần về đường đi.

\(\Rightarrow S=6\cdot9=54m\)

Công thực hiện: \(A=F_k\cdot S=120\cdot54=6480J\)

Em cảm ơn chị ạhehe

7 tháng 2 2021

P=m.10=60.10=600NP=m.10=60.10=600N

=> với F=150N không thể khéo được vật