K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2020

Gọi CTHH là FexOy

\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\)

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\frac{2}{y}}+yH_2O\)

\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{16,425}{36,5}=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_O=\frac{0,45}{2}=0,225\left(mol\right)\)

Ta có

\(n_{Fe}:n_O=0,15:0,225=2:3\)

Vậy CTHH là Fe2O3

6 tháng 3 2020

có đúng k vậy bạn

20 tháng 6 2016

Gọi a, b là nồng độ mol ban đầu của H2SO4 và NaOH 
ta có: 3b - 2a.2 = 0,5 
3a.2 - 2b = 1 
=> a = 0,4 ; b = 0,7 
PTHH 
OH(-) + H(+) ---> H2O 
Chú ý: nH(+)=2nH2SO4 
nOH(-)=nNaOH 

20 tháng 6 2016

sao lại lq đến nồng độ mol ở đây

 

30 tháng 8 2021

kíu với :((

 

 

6 tháng 8 2017

Gọi cthc: FexOy ; x,y \(\in Z^+\)

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,425}{36,5}=0,45\left(mol\right)\)

Pt:\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\uparrow\) (1)

\(\dfrac{0,15}{x}\)<---------------- 0,15

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\) (2)

\(\dfrac{0,45}{2y}\)<---- 0,45

(1)(2) \(\Rightarrow\dfrac{0,15}{x}=\dfrac{0,45}{2y}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy cthc: Fe2O3

4 tháng 6 2021

\(P2:\)

\(n_{Fe}=\dfrac{8.4}{56}=0.15\left(mol\right)\)

\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{^{^{t^0}}}xFe+yCO_2\)

\(\dfrac{0.15}{x}..............0.15\)

\(P1:\)

\(n_{HCl}=0.15\cdot3=0.45\left(mol\right)\)

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2\)

\(\dfrac{0.225}{y}.......0.45\)

\(\Rightarrow\dfrac{0.15}{x}=\dfrac{0.225}{y}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0.15}{0.225}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:Fe_2O_3\)

Tại mới lớp 8 nên anh giải hơi chi tiết á :))

 

4 tháng 6 2021

Phần 1 : 

n HCl= 0,15.3 = 0,45(mol)

=> n O(oxit) = 1/2 n HCl = 0,225(mol)

n Fe = 8,4/56 = 0,15(mol)

Ta có :

n Fe / n O = 0,15/0,225 = 2/3

Vậy oxit là Fe2O3

À, bài này đơn giản thôi...

B1: Xử lý các giá thiết trước, nHCl = \(\frac{8,2125}{36,5}\)=0,225 mol ,

nFe = \(\frac{4,2}{56}\)= 0,075 mol

B2: Vì Fe có nhiều hóa trị ( II, III) nên các chất sản phẩm sau phản ứng sẽ khác nhau, cho nên lập phương trình tổng quát thì đừng viết nhầm, phương trình tổng quát áp dụng cho mọi hóa trị Fe là( Gọi FexOy là CTTH của oxit sắt cần tìm)

FexOy + 2y HCl \(\Rightarrow\) xFeCl2y/x + y H2O

FexOy + y H2 \(\Rightarrow\) xFe + yH2O

Để làm được phương trình trên, bạn cần phải xem bài đó như là bài cân bằng phương trình hóa học,còn về việc viết phương trình thì bạn cần suy ra từ phương trình đã biết

Ở phương trình 2, ta suy ra : nFexOy= \(\frac{0,075}{x}\)

Ở phương trình, ta suy ra : \(\frac{ 1}{\frac{0,075}{x}}\)= \(\frac{2y}{0,225}\)

\(\Rightarrow\) Giải phương trình một hồi, ta được : \(\frac{x}{y}\)=\(\frac{2}{3}\)

Vậy thì suy ra, ôxit sắt chúng ta cần tìm là Fe2O3

Lời giải trên, cái "ở phương trình" thì bạn xem số 1 đằng sau nha, thật ra bạn có thể tự hiểu nhưng mình nói vậy để đề phòng :v

3 tháng 5 2020

Sửa đề 16,4g thành 14,6g

\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\)

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\)

Ta có:

\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{FexOy}=\frac{0,15}{x}\left(mol\right)\left(1\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{FexOy}=\frac{0,4}{2y}=\frac{0,2}{y}\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\frac{0,15}{x}=\frac{0,2}{y}\Rightarrow x:y=3:4\)

Vậy công thức của oxit sắt là Fe3O4

15 tháng 4 2020

FexOy+2yHCl->xFeCl2y/x+yH2O
nHCl=0.225(mol)
->nFexOy=0.225*1/2y=0.225/2y
FexOy+yH2->xFe+yH2O
nFe=0.075(mol)->nFe=0.075*1/x=0.075/x
Vì lượng oxit sắt ở hai pt bằng nhau
->số mol oxit sắt cũng bằng nhau
->0.225/2y=0.07/5x
->0.225x=2y*0.075
0.225x=0.15y
->x/y=0.15:0.225=2/3
->công thức của oxit sắt đó là Fe2O3

11 tháng 1 2022

nH2= 0,448/22,4= 0,02(mol)
PTHH :
CuO + H2 -tdo--> Cu + H20
FexOy + yH2 -tdo-> xFe + yH20
Cu + HCl --> k pu
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,02 -- 0,04---> 0,02 --- 0,02 (mol)
mFe = 0,02 .56= 1,12(g)
=> mCu = 1,76 - 1,12= 0,64(g)
n Cu = 0,64 /64 =0,01(mol)
PTHH :
CuO + H2 -tdo-> Cu + H20
0,,01 --0,01 ----> 0,01(mol)
mCuO= 0,01 . 80 = 0,8(g)
=> mFexOy = 2,4-0,8= 1,6(g)
PTHH :
FexOy + yH2 ---> xFe + yH20
56x+ 16y ---------> 56x
1,6 (g) -------------> 1,12(g)
<=> 1,6 .56x = 1,12( 56x + 16y)
<=> 89,6x = 62,72 x + 17,92y
<=> 89,6x - 62,72x = 17,92y
<=> 26,88 x = 17,92y
=> x/y= 17,92 / 26,88 =2/3
Vậy công thức đúng là Fe203.