K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2020

Đầu tiên ta nung nóng hỗn hợp đó ở nhiệt độ \(\text{164}^{0}C\) để tách vàng ra khỏi hỗn hợp

Tiếp đến ta nung nóng hỗn hợp đó lên \(\text{327}^{0}C\) để tách kẽm ra khỏi hỗn hợp

Sau đó nung nóng hỗn hợp lên \(\text{420}^{0}C\) để tách bạc ra khỏi hỗn hợp

Còn lại là chì

Vậy tách các chất ra thành công

24 tháng 6 2020

Thanks

8 tháng 5 2016

Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C, kẽm nóng chảy, thu kẽm nguyên chất

Tiếp tục đun đến 960 độ C, bạc nóng chảy, thu bạc nguyên chất

Sau khi thu được kẽm và bạc, kim loại còn sót lại chính là vàng, không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng

8 tháng 5 2016

 Bạn ghi sai đề

 

11 tháng 5 2016

Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C,kẽm nóng chảy chảy sang thể lỏng, thu đc kẽm 

Tiếp tục đun đén 960 độ C, bạc nóng chảy, thu được bạc.

Sau khi thu được kẽm và bạc, phần còn sót lại chính là vàng,không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng.

1 tháng 5 2017

tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô ???

 

6 tháng 5 2016

Đầu tiên, nung nóng hỗn hợp lên đến 232oC, khi này thì kẽm bị nóng chảy, chuyển thành thể lỏng. Như vậy là việc tách kẽm ra khỏi hỗn hợp đã hoàn thành.

Tiếp theo, nung nóng tiếp đến 960oC, khi này thì bạc bị nóng chảy, chuyển thành thể lỏng. Như vậy là việc tách bạc ra khỏi hỗn hợp đã hoàn thành.

Lúc này chỉ còn lại vàng. Như vậy là hỗn hợp đã được tách riêng ra thành từng loại.

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 5 2016

chịuleuleu

9 tháng 5 2016

Chì sẽ nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của chì là 327°C mà nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1083°C

9 tháng 5 2016

bạn thư ơi, hôm nay khoảng 5h bạn lên là có đề thi nhe. Chúc bạn thì tốt

23 tháng 4 2019

Bạc nóng chảy ở 9600C, mà vàng nóng chảy ở 10640C và chì nóng chảy ở 3270C

=> Thả một thỏi vàng và thỏi chì vào bạc đang nóng chảy đang ở 9600C nên chì sẽ tan chảy ở chất lỏng mà vàng sẽ chưa tan chảy vì moi ở 9600C thôi

22 tháng 4 2019

tất nhiên là thể lỏng rồi phạm hải minh

30 tháng 4 2016

Nhanh lên nhé! Mình đang cần gấp!!

30 tháng 4 2016

Câu 1:

Thể tích nước nở thêm là: 20 . 27 = 540 cm3 = 0,54dm3 = 0,54 (lít)

Thể tích của nước là: 20 + 0,54 = 20, 54 (lít)

Đáp số: .....

Câu 2: 

a) Đổi: 1dm3 = 1000cm3

Thể tích nhôm tăng thêm là: 1003,2 - 1000 = 3,2cm3

Thể tích sắt tăng thêm là: 1001,8 - 1000 = 1,8cm3

b) Do 3,2 > 1,8 nên nhôm giãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt