Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.\(n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,3 0,15 ( mol )
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
\(\dfrac{0,075}{1}\) > \(\dfrac{0,15}{3}\) ( mol )
0,15 0,1 ( mol )
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
1 : 6 : 2 : 3 (mol)
0,05 : 0,3 : 0,1 : 0,15 (mol)
\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
a. \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.24,79=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)
b. \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow^{t^0}2Fe+3H_2O\)
1 : 3 : 2 : 3 (mol)
0,075 : 0,15 (mol)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
-Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{1}>\dfrac{0,15}{3}=0,05\)
\(\Rightarrow\)H2 phản ứng hết còn Fe2O3 dư.
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow^{t^0}2Fe+3H_2O\)
1 : 3 : 2 : 3 (mol)
0,05 : 0,15 : 0,1 : 0,15 (mol)
\(\Rightarrow m_{Fe}=n.M=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)
\(Al_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)
2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)
\(S_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)
3.
a.b.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 < 0,4 ( mol )
0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
Chất dư là H2SO4
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)
c.Nồng độ gì bạn nhỉ?
a)
\(n_{H_2} = \dfrac{3,808}{22,4} = 0,17(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,17.2 = 0,34(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 4 + 0,34.36,5 - 0,17.2 = 16,07(gam)\)
b)
\(n_A = a(mol) \Rightarrow n_{Al} =5a(mol)\\ A + 2HCl \to 2ACl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + H_2\\ n_{H_2} = n_A + \dfrac{3}{2}n_{Al} = a + \dfrac{3}{2}.5a = 0,17\\ \Rightarrow a = 0,02\\ m_{hỗn\ hợp} = 0,02A + 0,02.5.27 = 4\\ \Rightarrow A = 65(Zn)\)
Vậy kim loại hóa trị II cần tìm là Kẽm.
đầu tiên tính n của nhôm đã r tính n của oxi ở dktc r lấy n chung sau đó tính khối lượng nhôm oxi
\(Al_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{4,5}{27}:\dfrac{4}{16}=\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{4}=2:3\)
\(\Rightarrow CTHH:Al_2O_3\)
Công thức của oxit là A l x O y
Vậy công thức hóa học của nhôm oxit là A l 2 O 3 .
a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,4<--0,3<---------0,2
=> mAl = 0,4.27 = 10,8(g)
b) C1: VO2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)
C2: Theo ĐLBTKL: mO2 = 20,4 - 10,8 = 9,6(g)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)=>V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c) Vkk = 6,72 : 20% = 33,6(l)
Đặt số mol hiđro sinh ra là a, ta dễ dàng tính được số mol của từng kim loại và của từng axit. Từ đó tính ra khối lượng của chúng và sẽ thấy được chỉ ở phản ứng (5) khối lượng Al và khối lượng HCl là nhỏ nhất.
ta có thể xem cái ca đơn giản 1 chút.có nghĩa là không có quai.
ta có đường kính của 1 nguyên tử Al là 0,25 nm = 0,25.10^-6 m.
giả sử rằng cái ca chỉ cao 0,25.10^-6 m thì :
số nguyên tử Al sẽ được xếp thành vòng của cái ca.tức là chu vi của cái ca đó.
số nguyên tử Al = chu vi ca / (0,25.10^-6).
điều kiện nguyên tử Al là 1 hình tròn.
ví dụ :
l : là hằng số 0,25.10^-6.
p : chu vi ca.
h : chiều cao của ca.
n : số nguyên tử Al.
ch.cao of ca = l thì n = p/l
vậy nếu ch.cao of ca = h thì n = h.p/l^2 (cái này là nhân chéo chia ngang từ cái ở trên đó).
tất cả phải cùa đơn vị nhen.k biêt đúng hay sai nữa.