K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

a/ PTHH

\(2Zn\left(x\right)+O_2\left(0,5x\right)\rightarrow2ZnO\left(x\right)\)

\(4Al\left(y\right)+3O_2\left(0,75y\right)\rightarrow2Al_2O_3\left(0,5y\right)\)

\(2Mg\left(z\right)+O_2\left(0,5z\right)\rightarrow2MgO\left(z\right)\)

\(ZnO\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow ZnCl_2\left(x\right)+H_2O\)

\(Al_2O_3\left(0,5y\right)+6HCl\left(3y\right)\rightarrow2AlCl_3\left(y\right)+3H_2O\)

\(MgO\left(z\right)+2HCl\left(2z\right)\rightarrow MgCl_2\left(z\right)+H_2O\)

\(Zn\left(0,5x\right)+2H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4\left(0,5x\right)+SO_2\left(0,5x\right)+2H_2O\)

\(2Al\left(0,5y\right)+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\left(0,25y\right)+3SO_2\left(0,75y\right)+6H_2O\)

\(Mg\left(0,5z\right)+2H_2SO_4\rightarrow MgSO_4\left(0,5z\right)+SO_2\left(0,5z\right)+2H_2O\)

Gọi số mol của Zn, Al, Mg lần lược là x, y, z.

Ta có: \(65x+27y+24z=13,1\left(1\right)\)

Ta lại có: tỉ lệ số mol của Al : Mg = 6:7

\(\Rightarrow\dfrac{y}{z}=\dfrac{6}{7}\)

\(\Rightarrow7y-6z=0\left(2\right)\)

13,1 g hỗn hợp kim loại A có \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(mol\right)Zn\\y\left(mol\right)Al\\z\left(mol\right)Mg\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)6,55 (g) hỗn hợp A có: \(\left\{{}\begin{matrix}0,5x\left(mol\right)Zn\\0,5y\left(mol\right)Al\\0,5z\left(mol\right)Mg\end{matrix}\right.\)

Sau phản ứng thu được 26,71 (g) muối sunfat trung hòa nên ta có:

\(80,5x+85,5y+60z=26,71\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+27y+24z=13,1\\7y-6z=0\\80,5x+85,5y+60z=26,71\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,12\\z=0,14\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=0,5x+0,75y+0,5z=0,21\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,21.22,4=4,704\left(l\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2x+3y+2z=0,84\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,84.36,5=30,66\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{30,66}{15\%}=204,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{SO_2}=0,5x+0,75y+0,5z=0,21\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,21.22,4=4,704\left(l\right)\)

\(\Rightarrow m=m_{ZnO}+m_{Al_2O_3}+m_{MgO}=81.0,1+102.0,5.0,12+40.0,14=19,82\left(g\right)\)

Câu b, c thì đơn giản rồi nhé.

28 tháng 4 2017

sao mà dài thế nhỉ,m chịu khó ha

t mà ngồi làm ra giấy cũng lười òi

mẹ con ó chăm chỉohooho

14 tháng 8 2018

Đặt XO là các oxit (giả sử X hóa trị II)

\(nO\left(oxit\right)=n_{XO}=\dfrac{40-32}{16}=0,5\left(mol\right)\)

\(H_2SO_4\left(0,5\right)+XO\left(0,5\right)\rightarrow XSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)

Ta thấy muối là phân tử mà trong đó gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit \(\left(SO_4^{2-}\right)\). mÀ trong quá trình phản ứng SO4(2-) trong phân tử H2SO4 chuyển về muối hết => nSO4(2-) trong muối = nH2SO4 = 0,5 (mol)

\(m_{muoi}=m_{KL}+m_{SO_4^{2-}}=32+0,5.96=80\left(g\right)\)

13 tháng 1 2019

PTHH: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow H_2O+CuSO_4\\ xmol:xmol\rightarrow xmol:xmol\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ ymol:3ymol\rightarrow ymol:3ymol\)

\(m_{H_2SO_4}=245.10\%=24,5\left(g\right)\Leftrightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)

Gọi số mol của CuO và \(Fe_2O_3\) lần lượt là x và y.

\(m_{hh}=m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}\)

\(\Leftrightarrow80x+160y=16\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=x+3y=0,25\left(mol\right)\left(2\right)\)

Giải phương trình (1) và (2) ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=80.0,1=8\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=16-8=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{8}{16}100\%=50\%\\\%m_{Fe_2O_3}=100\%-50\%=50\%\end{matrix}\right.\)

13 tháng 1 2019

Cảm ơn bạn nhiều nhé.

6 tháng 2 2018

@Trần Hữu Tuyển

giúp mk vs

25 tháng 5 2017

\(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2\)

\(Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\)

nH2= 1,344/22,4=0,06mol => mH2= 0,06.2=0,12gam

Từ 3 phương trình phản ứng trên ta thấy nH2SO4=nH2=0,06mol

=>mH2SO4=0,06.98=5,88gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mX+mH2SO4=mMuối+mH2

=> mMuối= 3,22+5,88-0,12=8,98 gam

Vậy m=8,98 gam

25 tháng 5 2017

Giải:

- Gọi CTHH chung của 3 kim loại : X (hóa trị II)

=> PTHH: X + H2SO4 ----> XSO4 + H2

Theo bài ra ta có: n\(H_2\)= \(\dfrac{1,344}{22,4}\)= 0,06 (mol)

=> m\(H_2\)= \(0,06.2=0,12\left(gam\right)\)

Theo PTHH : n\(H_2SO_4\)= n\(H_2\)= 0,06 (mol)

=> m\(H_2SO_4\)= \(0,06.\left(2+32+4.16\right)=5,88\left(gam\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_X+m_{H_2SO_4}=m_{XSO_4}+m_{H_2}\)

=> \(m_{XSO_4}=m_X+m_{H_2SO_4}-m_{H_2}=3,22+5,88-0,12=8,98\left(gam\right)\)

4 tháng 4 2021

ừm bạn gõ đề huyện thái thuỵ hoá 8 năm 17-18 là có rồi ok bye

 

20 tháng 2 2018

Bài 2:

Gọi x là số mol của Fe2O3 mỗi phần

Phần 1:

Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,2 mol<--------------------0,2 mol

......Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

Phần 2:

Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

........x...............................2x

Ta có: 0,2 . 56 + 112x = 33,6

=> x = 0,2

mFe cả 2 phần = 0,2 . 2 . 56 = 22,4 (g)

mFe2O3 cả 2 phần = 0,2 . 2 . 160 = 64 (g)

mhh= mFe + mFe2O3 = 22,4 + 64 = 86,4 (g)

% mFe = \(\dfrac{22,4}{86,4}.100\%=25,93\%\)

% mFe2O3 = \(\dfrac{64}{86,4}.100\%=74,07\%\)

26 tháng 7 2017

a) Số mol H2SO4 = 0,18 mol ; số mol HCl = 0,12 mol

Tổng số mol H ( axit) = (0,18 x 2 ) + 0,12 = 0,48 mol

\(\dfrac{16}{56}=0,29\) < Số mol KL < \(\dfrac{16}{24}=0,67\) (*)

Gọi R là kim loại đại diện cho hỗn hợp Fe và Mg

R + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2 (1)

R + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2 (2)

Theo (1) và (2) : \(n_{kimloại}\)(phản ứng) = \(\dfrac{1}{2}n_H\left(axit\right)=\dfrac{0,48}{2}=0,24\) (mol) (* *)

Từ (*) và (**) suy ra kim loại phản ứng chưa hết

b) số mol H2 = số mol kim loại phản ứng = 0,24

H2 + CuO \(^{ }\underrightarrow{t^0}\) Cu + H2O

Bđ:____0,24____0,4

Tr.pư__0,24____0,24_________0,24

Spư_____0_____0,16_________0,24

Rắn X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:0,16mol\\Cu:0,24mol\end{matrix}\right.\)

Phản ứng của X với dung dịch H2SO4 đặc

Cu + 2H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + 2H2O + SO2

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

\(n_{H_2SO_4}=2.n_{Cu}+n_{CuO}=0,24.2+0,16=0,64\) ( mol)

Thể tích dung dịch H2SO4 : \(\dfrac{0,64.98}{96.1,84}.100=35,51\)ml

Lưu ý:

* Có thể giả sử axit phản ứng hết thì ta tính được số mol của kim loại phản ứng với axit là : \(n_{H_2SO_4}+\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,24\) mol < 0,29 ( số mol tối thiểu). Giả thiết này là phù hợp , vậy chứng tỏ kim loại còn dư.

* Cũng có thể giả sử kim loại hết Þ số mol H ( của axit) = 2 x Số mol kim loại

0,58 < Số mol H < 1,34

Thực tế số mol H = 0,48 mol

Như vậy giả thiết trên là sai . Suy ra kim loại không tan hết.

Chúc bạn học tốt!

31 tháng 7 2017

Tử Dii Chu, chắc chắn đúng chứ?