Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.
* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.
* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.
- Thân củ : cây su hào , cây khoai tây , .. ( củ nằm trên hoặc dưới lòng đất).
- Thân rễ : cây dong ta , cây gừng , ... ( thân nối rễ mọc dưới có nhô)
- Thân mọng nước : cây xương rồng , ... ( thân xanh và mướt, chứa nhiều nước)
Cấu tạo trong thân non gồm:
1- Biểu bì
2- Thịt vỏ
3- Mạch rây
4- Mạch gỗ
5.- Ruột
Không có bạn nhé. Nó có chức năng làm đẹp da đấy nhưng nếu mình bôi lên da thì sẽ bị ngứa.
Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
Có 6 loại lá biến dạng:
1. Lá biến thành gai: làm giảm sự thoát hơi nước.
vd: Xương rồng,.....
2. Tua cuốn: lá ngọn có dạng tua cuống giúp cây leo lên.
vd: Lá đậu Hà Lan,....
3. Tay móc: lá ngọn có dạng tay móc giúp cây bám để leo lên .
vd: Lá cây mây,....
4. Lá vảy: dạng vảy mỏng, bảo vệ cho chồi của thân rễ.
vd: Củ dong ta,....
5. Lá dự trữ: bẹ lá phình to chứa chất dự trữ cho cây.
vd: Củ hành,....
6. Lá bắt mồi: lá có nhiều lông tuyến tiết chất dính, bắt và tiêu hóa mồi.
vd: Cây bèo đất, cây nắp ấm,.....
tên lá biến dạng | tác dụng | ví dụ |
lá biến thành gai | giảm thiểu sự thoát hơi nước | cây xương rồng |
lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc | giúp cây dễ bám vào vật chủ leo lên cao | cây đậu Hà Lan |
lá biến thành vảy | bảo vệ chồi của thên rễ | củ dong ta |
lá dự trữu chất hữu cơ | dự trữ chất dinh dưỡng cho cây | củ hành |
lá bắt mồi | bắt và tiêu hóa con mồi | cây nắp ấm |
- Các bộ phận và chức năng là :
Đài :
Cấu tạo : phần loe ra, trên đế và cuống hoa.
bảo vệ nhị và nhụy.
Tràng :
Cấu tạo : gồm nhiều cánh hoa, tạo thành bao hoa, màu hoa khác nhau.
Chức năng : thu hút côn trùng, bảo vệ nhị và nhụy hoa.
Nhị :
Cấu tạo : gồm chỉ nhị và bao phấn, chứa hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa
Nhụy:
Cấu tạo : gồm bầu nhụy, vòi nhụy và đầu nhụy, có chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa.
Bộ phận quan trọng nhất của hoa là nhị và nhụy hoa :
Vì nhị và nhụy hoa chứa tế bào sinh dục đực và sinh dục cái và là cơ quan sinh sản chủ yếu của hoa.
Thụ tinh
- Quá trình thụ tinh diễn ra khi ống phấn sinh trưởng xuyên qua vòi nhụy, vào túi phôi và giải phóng 2 nhân (2 giao tử), một nhân hợp nhất với tế bào trứng tạo thành hợp tử (2n), nhân còn lại kết hợp với nhân lưỡng bội (2n) ở trung tâm tạo thành nhân tam bội(3n) phát triển thành nội nhũ để cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển sau này. Do đó quá trình thụ tinh được gọi là thụ tinh kép, thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín
Hình thành hạt
- Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát tiển thành hạt. Hợp tử phát triển thành phôi. Tế bào tam bội phân chia tạo thành khối đa bào giàu chất dinh dưỡng được gọi là nội nhũ (phôi nhũ)
. Hình thành quả
- Quả là do bầu nhụy sinh trưởng dày lên chuyển hóa thành. Quả được hình thành không qua thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính.
- Quá trình chín của quả bao gồm những biến đổi về mặt sinh lí, sinh hóa làm cho quả chín có độ mềm, màu sắc, hương vị hấp dẫn thuận lợi cho sự phán tán của hạt.
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử. Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính.
Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu phát triển thành quả chứa hạt.
* Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
* Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
* Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
* Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
Đáp án của mình là :
- Có 4 loại rễ biến dạng. Đó là : rễ củ, rễ móc, rễ thở và giác mút.
- Đặc điểm của từng loại rễ :
+ Rễ củ : rễ phình to.
+ Rễ móc : rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
+ Rễ thở : sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất.
+ Giác mút : rễ biến đổi thành giác mút, đâm vào thân hoặc cành của cây khác.