K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

a) ta sục qua Ca(Oh)2

thu đcC2H4

Ca(oH)2+CO2->CaCO3+H2O

c)

ta sục qua Ca(Oh)2 thì thu đc CH4

sau đó nung nóng thì thu đc CO2

Ca(oH)2+CO2->CaCO3+H2O

CaCO3-to>CaO+CO2

27 tháng 11 2016

cho hh vào dd hcl đc chất rắn A và dd B

mgo+ 2hcl-> mgcl2+ h2

lọc chất rắn A nung trong không khí sau đó cho vào hcl dư được ag và dd c

2cu+ o2-> 2cuo

cuo+ 2hcl-> cucl2+ h2

cô cạn dd b sau đó đpnc: mgcl2-> mg+ cl2

cho xút dư vào dd c, sau đó lọc lấy két tủa, nung đến khối lượng ko đổi , dẫn qua khí co dư thu đc cu

cucl2+ 2naoh-> cu(oh)2+ 2nacl

cu(oh)2-> cuo+ h2o

cuo+ co-> cu+ co2

 

17 tháng 4 2022

Câu 1.

Cho 3 chất vào nước:

-Hồ tinh bột: không tan

-glucozơ, saccarozơ: tan

Cho dung dịch của 2 chất tác dụng với dd AgNO3/NH3

-glucozơ: có phản ứng tráng gương
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\rightarrow\left(ddNH_3\right)2Ag+C_6H_{12}O_7\)

Câu 2.

a.Sục 2 khí qua dd H2S, ta thấy có khí CO2 thoát ra, ta thu được khí CO

\(SO_2+2H_2S\rightarrow3S+2H_2O\)

b.Sục 2 khí qua dd Brom dư, ta thấy có khí CH4 thoát ra, ta thu được khí CH4

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

 

26 tháng 12 2017

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

0,34 ←0,34

CO + O(Oxit) → CO2

Nhận thấy:

nO = nCO2

mX = mO (oxit) + mY

=> mY = 37,68 – 16 . 0,34 = 32,24g

31 tháng 7 2021

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(n_{Mg}=n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0.05\cdot24=1.2g\)

\(m_{MgO}=9.2-1.2=8\left(g\right)\)

 

31 tháng 7 2021

a)

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
b)

Theo PTHH :

$n_{Mg} = n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)$

$m_{Mg} = 0,05.24 = 1,2(gam)$
$m_{MgO} = 9,2 - 1,2 = 8(gam)$

29 tháng 7 2023

a

PTHH:

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

b

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(OH\right)_3}=x\left(mol\right)\\n_{Fe\left(OH\right)_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PTHH suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=0,5x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,5y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo đề có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}78x+107y=29,2\\102.0,5x+160.0,5y=21,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{78.0,1.100\%\%}{29,2}=26,71\%\\\%m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{107.0,2.100\%}{29,2}=73,29\%\end{matrix}\right.\)

27 tháng 6 2021

5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư

ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O

- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3

- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào

Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2

- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO

Zn(OH)2 -> ZnO + H2O

- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

- Thu được phần không tan là SiO2

- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa thu được lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi .

6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O

27 tháng 6 2021

undefined

Hỗn hợp các oxit MgO, Al2O3 và Fe3O4 được dùng làm xúc tác cho quá trình tổng hợp NH3. Hòa tan hoàn toàn 20,68 gam hỗn hợp X gồm MgO, Al2O3 và Fe3O4 vào 450 mL dung dịch H2SO4 1,0 M được dung dịch Y. Để trung hòa ¼ dung dịch Y cần 25,00 mL dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z trong điều kiện không có không khí thu được m gam rắn khan T. Nếu lấy ¼ dung dịch Y lội từ từ...
Đọc tiếp

Hỗn hợp các oxit MgO, Al2O3 và Fe3O4 được dùng làm xúc tác cho quá trình tổng hợp NH3. Hòa tan hoàn toàn 20,68 gam hỗn hợp X gồm MgO, Al2O3 và Fe3O4 vào 450 mL dung dịch H2SO4 1,0 M được dung dịch Y. Để trung hòa ¼ dung dịch Y cần 25,00 mL dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z trong điều kiện không có không khí thu được m gam rắn khan T. Nếu lấy ¼ dung dịch Y lội từ từ qua cột chứa bột sắt, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch sau khi qua cột trong điều kiện không có không khí thì thu được chất rắn khan có khối lượng lớn hơn khối lượng của T là 1,105 gam.

(a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

(b) Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố oxy trong hỗn hợp X.

(c) Tính phần trăm khối lượng của các oxit trong hỗn hợp X

1
4 tháng 12 2017

(a) Hòa tan MgO, Al2O3 và Fe3O4 vào H2SO4:

(1) MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O

(2) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

(3) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

Trung hòa Y:

(4) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

Cho dung dịch Y (MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4) qua cột chứa bột sắt:

(5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2

(6) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4

(b) nH2SO4 = 0,45.1 = 0,45 mol

Gọi số mol của MgO, Al2O3 và Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x, y, z (mol)

Ta có: 40x + 102y + 232z = 20,68 (*)

- Khi hòa tan hỗn hợp vào H2SO4:

- Trung hòa ¼ dung dịch Y cần 0,025 mol NaOH vậy trung hòa Y cần 0,1 mol NaOH:

Theo PTHH (4): nH2SO4 dư = 0,5nNaOH = 0,05 mol

=> 0,45 – x – 3y – 4z = 0,05

=> x + 3y + 4z = 0,4 (**)

Dung dịch thu được chứa các chất:

- Giả sử dẫn toàn bộ dung dịch Y qua cột chứa bột Fe:

(5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2

         0,05         →    0,05           (mol)

(6) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4

              z             →        3z       (mol)

Dung dịch sau chứa các chất tan:

Theo đề bài ta có: mK – mT = 4.1,105

=> [120x + 342y + 152(4z + 0,05)] – [120x + 342y + 152.z + 400z + 0,05.142] = 4,42

=> z = 0,07 (***)

Từ (*) (**) (***) ta giải được z = 0,06; y = 0,02; z = 0,07

Số mol của nguyên tố O trong hỗn hợp X:

nO = nMgO + 3nAl2O3 + 4nFe3O4 = 0,06 + 3.0,02 + 4.0,07 = 0,4 mol

Khối lượng của O: mO = 0,4.16 = 6,4 (gam)

Phần trăm khối lượng của nguyên tố O: