Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{5}{6}x=\frac{11}{24}y\) ... ghi đề cho nó đúng nhá Hà Anh Khoa :v
Ta có : \(\frac{5}{6}x=\frac{11}{24}y\)=> \(\frac{5x}{6}=\frac{11y}{24}\)=> \(\frac{x}{\frac{6}{5}}=\frac{y}{\frac{24}{11}}\)=> \(\frac{x^2}{\frac{36}{25}}=\frac{y^2}{\frac{576}{121}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x^2}{\frac{36}{25}}=\frac{y^2}{\frac{576}{121}}=\frac{y^2-x^2}{\frac{576}{121}-\frac{36}{25}}=\frac{1116}{\frac{10044}{3025}}=\frac{3025}{9}\)
=> \(\frac{x^2}{\frac{36}{25}}=\frac{3025}{9}\Leftrightarrow x^2=\frac{3025}{9}\cdot\frac{36}{25}=484\)
=> \(x=\sqrt{484}=22\)
y = \(\sqrt{1600}=40\)
Nếu bạn chưa học căn thì bạn có thể làm cách này :
\(x^2=484\Leftrightarrow x^2=22^2\Leftrightarrow x=22\)
Còn cái kia tương tự
@Huỳnh Quang Sang : Lớp 6 lmj đã học t/c dãy tỉ số bằng nhau đou =='
x.(y+3)-y=-2
\(\Rightarrow\)x.( y + 3 ) = y - 2
\(\Rightarrow\)xy + 3x = y - 2
\(\Rightarrow\) y( x - 1 ) + 3( x - 1 ) + 5 = 0
\(\Rightarrow\)y( x - 1 ) + 3( x - 1 ) = -5
\(\Rightarrow\)( y + 3 )( x - 1 ) = -5
\(\Rightarrow\)( y + 3 )( x - 1 ) \(\in\)Ư(-5) = { \(\pm1;\pm5\)}
Ta có bảng sau :
y + 3 | - 1 | 5 | 1 | -5 |
x - 1 | 1 | - 5 | 5 | -1 |
x | 2 | - 4 | - 2 | - 8 |
y | - 4 | 2 | 6 | 0 |
ta có 1 = 1 x 1
ta xét 1 Th
x + 1= 1
=> x= 0
và y - 2 = 1
=> y = 3
Th âm tự xét
1= (-1) x(-1)
(x + 1 ) ( y-2) = 1
=> x + 1 = 1 hoặc y - 2 =1
th1 : x + 1 =1
x = 1 -1
x = 0
th2 : y - 2 = 1
y = 1 + 2
y = 3
Vậy : x = 0 ; y = 3
tk mk nha! :)
a) Để A nguyên => 5 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc U(5) = {-5 ; -1 ; 1 ; 5}
n - 2 = -5 => n = -3
n - 2 = -1 => n = 1
n - 2 = 1 => n = 3
n - 2 = 5 => n = 7
Vậy n thuộc {-3 ; 1 ; 3 ; 7}
b) \(\frac{y}{3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{y}{3}-\frac{1}{3}=\frac{1}{x}\)
\(\frac{y-1}{3}=\frac{1}{x}\) <=> (y-1).x = 3
(y-1).x = 1.3 = (-1).(-3)
TH1: y - 1 = 1 => y = 2
=> x = 3
TH2: y - 1 = 3 => y = 4
=> x = 1
TH3: y - 1 = -1 => y = 0
=> x = -3
TH4: y - 1 = -3 => y = -2
=> x = -1
Vậy (x ; y) là (2 ; 3) ; (4 ; 1) ; (0 ; -3) ; (-2 ; -1)
a) Để A là 1 số nguyên thì n-2 \(\in\) Ư(5)={-1;-5;1;5}
Nếu n-2=-1 thì n=1
Nếu n-2=-5 thì n=-3
Nếu n-2=1 thì n=3
Nếu n-2=5 thì n=7
=>n \(\in\) {-3;1;3;7}
b) câu b này mik ko biết làm
thi thì phải hỏi cô trước chứ