Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một giờ vòi thứ nhất chảy số phần bể là:
1:9=1/9(bể)
Một giờ vòi thứ hai chảy số phần bể là:
1:6=1/6(bể)
Cả hai vòi cùng chảy thì số giờ để đầy bể là:
1:(1/9+1/6)=18/5(giờ)
Đổi: 18/5 giờ=3 giờ 36 phút
Vậy đến giờ đầy bể là:
8 giờ 24 phút + 3 giờ 36 phút = 12 giờ.
Gọi x (giờ) là thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể (điều kiện x>3512, đổi 2 giờ 55 phút = 3512giờ)
(x+2) giờ là thời gian vòi thứ 2 chảy một mình đầy bể.
Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được 1x bể và vòi thứ 2 chảy được 1x+2 bể. Theo bài ra ta có phương trình:
1x+1x+2=1235⇔35(x+2+x)=12x(x+2)⇔6x2−23x−35=0
Giải phương trình này ta được hai nghiệm là : x1=5,x2=−76
Đối chiếu với điều kiện ban đầu ta được:
- Thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là 5giờ.
- Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 7 giờ.
nếu vòi thứ nhất chảy riêng 1 giờ đc \(1\over4\) số nước trong bể
nếu vòi thứ 2 chảy riieng 1 giờ đc \(1\over6\) số nước trong bể
nếu cả 2 vòi cùng chảy thì 1 giờ dc số phần nước trong bể là :
\(1\over4 \)+\(1\over6\)=\(5\over12\)(số nước trong bể)
nếu cả 2 vòi cùng chảy thì sau số giờ để dầy bể là
1 : \(5\over12\)=\(12\over5\) giờ
đổi \(12\over5\) giờ =2,4 giờ
đ\s...
vòi thứ nhất chảy 1 giờ đc là
\(1\div4=\frac{1}{4}\)( bể)
vòi thứ hai chảy 1 giờ đc là
\(1\div6=\frac{1}{6}\)( bể)
cả hai vòi chảy 1 giờ đc là
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{5}{12}\)(bể)
cả hai vòi chảy sau số giờ thì đầy bể là
\(1\div\frac{5}{12}=\frac{12}{5}\)(giờ)
(tự đáp số)
Ta có vòi 1 trong 1 giờ chảy đc \(\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)
Vòi 2 trong 1 giờ chảy đc \(\dfrac{1}{8}\left(bể\right)\)
Do đó cả 2 vòi trong 1 giờ chảy đc \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{24}\left(bể\right)\)
Vậy cần \(1:\dfrac{7}{24}=\dfrac{24}{7}\left(giờ\right)\) để cả 2 vòi cùng chảy chảy đầy đc bể
1 giờ vòi thứ nhất chảy đc:1/3 bể
1 giờ vòi thứ hai chảy đc:1/4 bể
1 giờ vòi thứ ba chảy đc:1/6 bể
1 giờ cả ba vòi chảy đc số giờ là: 1/3 + 1/4 + 1/6 =3/4 bể
cả ba vòi chảy thì sau số giờ thì đầy là: 3/4 : 1 = 4/3 giờ
Đáp số:4/3 giờ
Vòi thứ nhất chảy 3 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ nhất chảy được\(\frac{1}{3}\)bể
Vòi thứ hai chảy 4 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ hai chảy được \(\frac{1}{4}\)bể
Vòi thứ ba chảy 6 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ ba chảy được \(\frac{1}{6}\)bể
Tính tổng: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\)giờ. Vậy nếu ba vòi cùng chảy sẽ hết \(\frac{3}{4}\)giờ
1 giờ vòi thứ nhất chảy được: 1 : 9=1/9 (bể)
1 giờ vòi thứ 2 chảy được:1 : 6=1/6 (bể)
Hai vòi cùng chảy thì đầy trong: 1 : (1/9 + 1/6)=18/5 (giờ)
Đổi 18/5=3 giờ 36 phút
Bể đầy lúc: 8 giờ 24 phút + 3 giờ 36 phút =12 giờ
Đ/S:12 giờ
Ba vòi cùng chảy vào bể thì sau 4h đầy
=> 1 giờ cả ba vòi chảy đc : 1 : 4 = 1/4 bể
Riêng vòi 1 chảy thì 8h đầy
=> 1 giờ vòi 1 chảy đc : 1 : 8 = 1/8 bể
Riêng vòi 2 chảy thì 6h đầy
=> 1 giờ vòi 2 chảy đc : 1 : 6 = 1/8 (bể)
1 giờ vòi 3 chảy đc :
1/4 - 1/6 - 1/8 = -1/24 bể (?)
Vậy riêng vòi 3 chảy thì sau số giờ là :
1 : (-1/24) = -24 ????
#Cách làm đúng còn đề bài thì có vấn đề nhé
Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ được :
1 : 6 = 1/6 ( bể )
Vòi thứ 2 chảy trong 1 giờ được :
1 : 4 = 1/4 ( bể )
Đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
3 vòi cùng chảy trong 1 giờ được :
1 : 4/3 = 3/4 ( bể )
Vòi thứ 3 chảy trong 1 giờ được :
3/4 − 1/6 − 1/4 = 1/3 ( bể)
Vậy riêng vòi thứ 3 chảy được :
1 : 1/3 = 3 ( giờ )
Đáp số : 3 giờ
mình thiếu một lời giải bài của Nguyễn Nam Cao là đúng đó
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được là
1:4=1/4(bể)
Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được là
1:6=1/6(bể)
Mỗi giờ cả hai vòi chảy được là
1/4+1/6=5/12(bể)
Số giờ cả hai vòi cùng chảy để đầy bể là
1:5/12=12/5(giờ)
12/5 giờ= 2,4 giờ
Đáp số: 2,4 giờ
2,4 giờ