Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Gọi số bị trừ là x
Số trừ là x-98
Theo đề, ta có: \(x\left(x-98\right)=1998\)
\(\Leftrightarrow x^2-98x-1998=0\)
mà x nguyên
nên \(x\notin\varnothing\)
Làm phần a thôi,b tự làm mớ!
a)a+b=2005.
Vì 2005 là số lẻ nên a chẵn hoặc b lẻ(không giảm tính tổng quát)
a chẵn a có dạng 2k.
2.k.b=5749
Vế trái chia hết cho 2 mà 5749 lẻ nên ko có.
Học tốt^^
minh chi biet la a ko vi so le ma chia so le thi se ra so chan
minh chac chan a la 0
Gọi 2 số tự nhiên đó lần lượt là a và b \(\left(a,b\in N\text{*}\right)\)
Theo đề ta có:
\(\begin{cases}a-b=2016\left(1\right)\\ab=20162018\left(2\right)\end{cases}\)\(\left(1\right)\Leftrightarrow a=2016+b\)
Thay vào (2) ta có:
\(\left(2016+b\right)b=20162018\)
Bấm máy ta có không có a,b nào thỏa mãn
1) Gọi hai số đó là a và b
Ta có: a+b=3(a-b)
=> a+b = 3a -3b
=> a+b +3b = 3a
=> a+ 4b = 3a => 4b = 2a => 2b = a => a : b = 2
ĐS : 2
2) Gọi thương của phép chia A chia cho 54 là b
Ta có : a : 54 = b ( dư 38 ) => a = 54b + 38
=> a = 18.3b + 18.2 + 2 = 18.( 3b + 2 ) + 2
=> a chia cho 18 được thương là 3b + 2 ; dư 2
Theo đề bài 3b + 2 = 14 => 3b = 12 => b = 4
Vậy a = 54.4 + 38 = 254
3)a) Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả 3 số trong đó đều là số lẻ
Mà Tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ nên không thể tận cùng là 4
=> Không tồn tại 3 số như vậy
b) Tích 4 số là số lẻ => cả 4 số đó đều là số lẻ
Vì tổng của 2 số lẻ là số chẵn nên tổng của 4 số lẻ là số chẵn => Không tồn tại 4 số thỏa mãn tổng là số lẻ
~ Học tốt ~
Tổng hai số tự nhiên có tổng là 2017. kết quả có chữ số tận cùng là 7 thì hai số phải có chữ số tận cùng là
0 và 7; 1 và 6; 2 và 5; 3 và 4 hoặc 8 và 9 => tích của chúng có chữ số tận cùng ở kết quả không phải là chữ số 4
=> không thể xảy ra trường hợp trên