K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{40}=1210\Omega\)

\(I_{Đ1đm}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)

\(I_{Đ2đm}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{40}{220}=\dfrac{2}{11}A\)

a)Mắc song song: 

   \(U_1=U_2=U=220V\)

   \(I_{Đ1}=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{220}{484}=\dfrac{5}{11}A=I_{Đ1đm}\)

   \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{220}{1210}=\dfrac{2}{11}A=I_{Đ2đm}\)

   \(\Rightarrow I_1>I_2\Rightarrow\)Đèn 1 sáng hơn.

b)Mắc nối tiếp:

   \(R=R_1+R_2=484+1210=1694\Omega\)

   \(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{1694}=\dfrac{10}{77}A\)

 

21 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn nhìu nha

14 tháng 10 2018

Lập tỉ lệ: R 2 / R 1  = 1210 / 484 = 2,5 ⇒ R 2  = 2,5 R 1 . Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần.

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:

I đ m 1 = P đ m 1 / U đ m 1  = 100/220 ≈ 0,45A

+ Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:

I đ m 2 = P đ m 2 / U đ m 2  = 40/220 ≈ 0,18A

Khi ghép nối tiếp cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên: I 1 = I 2 = I = 0,13A.

Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với I đ m 1  hơn  I đ m 2 )

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:

A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h

Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:

A = ( P 1 + P 2 )t = (100 + 40).3600 = 504000J = 0,14kW.h.

1 tháng 11 2021

\(\left[{}\begin{matrix}I1=P1:U1=100:220=\dfrac{5}{11}A\\I2=P2:U2=40:220=\dfrac{2}{11}A\end{matrix}\right.\)

\(P1>P2\Rightarrow\) đèn 1 sáng hơn.

\(A=UIt=220.\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}\right).2=280\)(Wh) = 0,28(kWh)

30 tháng 11 2021

cho mình hỏi ở trên tính I1 vs I2 làm gì vậy

16 tháng 7 2019

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

I = U / R 12  = 220 / 345,7 = 0,63A.

Vì đèn 1 song song với đèn 2 nên I = I 1 + I 2  = 0,63A

Ta thấy I đ m 1 + I đ m 2  = 0,45 + 0,18 = 0,63A

Nên lúc này hai đèn sáng bình thường và đèn 1 sáng hơn đèn 2 vì đèn 1 có công suất định mức lớn hơn đèn 2

15 tháng 11 2021

a. \(p_1< p_2\left(60< 100\right)\). Vậy đèn 2 sáng hơn.

b. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=220^2:60\approx806,7\Omega\\R2=U2^2:P2=220^2:100=484\Omega\end{matrix}\right.\)

c. \(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{806,7\cdot484}{806,7+484}\approx302,5\Omega\)

d. \(\left\{{}\begin{matrix}I1=P1:U1=60:220=\dfrac{3}{11}A\\I2=P2:U2=100:220=\dfrac{5}{11}A\end{matrix}\right.\)

e. \(\left\{{}\begin{matrix}Q_{toa1}=A_1=U1\cdot I1\cdot t=220\cdot\dfrac{3}{11}\cdot10\cdot60=36000\left(J\right)\\Q_{toa2}=A_2=U2\cdot I2\cdot t=220\cdot\dfrac{5}{11}\cdot10\cdot60=60000\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

f. \(\left\{{}\begin{matrix}A1'=UI\cdot I1\cdot t=220\cdot\dfrac{3}{11}\cdot4=240\\A2'=U2\cdot I2\cdot t=220\cdot\dfrac{5}{11}\cdot4=400\end{matrix}\right.\)(W)

g. \(\left\{{}\begin{matrix}T1=A1'\cdot80=\left(240:1000\right)\cdot80=19,2\left(dong\right)\\T2=A2'\cdot80=\left(400:1000\right)\cdot80=32\left(dong\right)\end{matrix}\right.\)

\(T=T1+T2=19,2+32=51,2\left(dong\right)\)

15 tháng 11 2021

Kiểm tra lại bạn làm đi bạn, đừng có đi cóp bừa bãi như thế!

28 tháng 10 2021

a. \(P=P1+P2=100+75=175\left(W\right)\)

\(I=I1+I2=\left(\dfrac{P1}{U1}\right)+\left(\dfrac{P2}{U2}\right)=\left(\dfrac{100}{220}\right)+\left(\dfrac{75}{220}\right)=\dfrac{35}{44}\left(A\right)\)(R1//R2)

b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\left(\dfrac{220^2}{100}\right)+\left(\dfrac{220^2}{75}\right)}=\dfrac{15}{77}A\left(R1ntR2\right)\)

 \(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{U1^2}{P1}\right)=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{220^2}{100}\right)=\dfrac{660}{7}V\\U2=I2.R2=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{U2^2}{P2}\right)=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{220^2}{75}\right)=\dfrac{880}{7}V\end{matrix}\right.\)

\(P_{nt}=U_{nt}.I_{nt}=220.\dfrac{15}{77}=\dfrac{300}{7}\left(W\right)\)

2 tháng 8 2016

a) Vì P1>P2=>R1<R2

b)  R1= U ***1^2/P ***1=110^2/ 75= 484/3 (ôm)

     R2 = U ***2^2/P ***2= 110^2/25= 484 (ôm)

Khi mắc Đ1 nt Đ2 => R tđ = R1 + R2 = 484/3  + 484= 1936/3 (ôm)

=> I mạch= I1 = I2 = U mạch / R tđ = 220: 1936/3= 15/44 (A) 

=> P1= I1.R1^2= 15/44 . 484/3= 55 (W)

     P2= I2. R2^2= 15/44 . 484= 165 (W)

 Vì P1<P2 => Đèn 2 sáng hơn Đèn 1

c) Ta có Rb nt (Đ1//Đ2)

Ub= U mạch - U12= 220-110=110 (V)

Để 2 đèn sáng bthg thì Usd=U ***=> P sd= P *** 

Ta có: I ***1= P ***1/ U ***1 = 75/110 = 15/22 (A) 

                I ***2= P ***2/ U ***2 = 25/110= 5/22 (A) 

=> I mạch = I b = I1 + I2= 15/22 + 5/22 = 10/11 (A)

Do đó Rb= Ub  /  Ib  = 110: 10/11 = 121 (ôm)

+) Vì 2 đèn sáng bình thường => P sd= P *** 

=> P1= 75 W

      P2= 25 W

=> Đèn 1 sáng hơn Đèn 2

2 tháng 8 2016

/ Ta có: P(công suất) tỉ lệ thuận với I(cường độ dòng điện) nên P tăng => I tăng theo 
Mà: P của bóng đèn (1) > P của bóng đèn (2) ==> I(1)>I(2) 
Vậy nếu mắc nối nối tiếp 2 bóng đèn này vào mạng điện 220V thì đèn thứ nhất sáng hơn. 
*Nếu bạn dùng công thức I=P/U rồi so sánh hai I cũng được. 
b/ Vì 2 bóng đèn mắc // nên U=U(1)=U(2)=220V 
=>R(1)=U(1) bình/P=220 bình/75=645.3(ôm) 
R(2)=U(2) bình/P=220 bình/25=1936(ôm) 
R tương đương=(R(1)*R(2))/(R(1)+R(2))=483(ôm) 
Vậy phải dùng thêm 1 biến trở có giá trị là 483 ôm