K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phân số tương ứng với 13 quyển vở là:

          1-1/5-1/4-1/3=13/60(tổng số vở)

Số vở cô có là:

         13:13/60=60 (cuốn)

7 tháng 5 2016

phân số chỉ 13 quyển  là:

1 - 1/4 - 1/5 - 1/3 = 13/60

Vậy số vở lần đầu cô có là:

\(13:\frac{13}{60}=60\) (cuốn)

Đáp số: 60 cuốn 

31 tháng 10 2021

Giải :

Số cô giáo vừa tài năng, vừa duyên dáng là :

\(\left(5+4\right)-\left(10-3\right)=2\) (cô giáo)

Vậy có 2 cô giáo vừa tài năng, vừa duyên dáng.

15 tháng 12 2021

4 cô anh nhé

 mong anh ''tích'' cho em

13 tháng 7 2017

cho mk sửa như sau: 9 lần số vở tổ 1 = 10 lần số vở tổ 2

22 tháng 4 2017

Gọi ba số đó là a, b, c

theo bài ta có

a + b + c= 81 (1)

2a + 1=b --> 2a - b = -1 (2)

2c + 1 =b --> -b +2c = -1 (3)

Giải 1, 2, 3 ta được a=20; b=41; c=20

22 tháng 4 2017

Bạn có thể giải cách khác dễ hiểu hơn được không?

7 tháng 5 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải: 

Tổng của 5 số đó là:

138 x 5 = 690

Tổng của 3 số đầu tiên là:

127 x 3 = 381

Tổng của 3 số cuối cùng là:

148 x 3 = 444

Tổng của 2 số đàu tiên là:

690 - 444 = 246

Số ở giữa là số thứ 3, nên số ở giữa là: 

381 - 246 = 135

Đáp số: 135

Chúc bạn học tốt!hihi

7 tháng 5 2016

Mk làm thế này có đúng ko

138 là trung bình cộng của 5 số, nên tổng 5 số là :

     138 x 5 = 690.

Tổng của ba số đầu tiên là :

      127 x 3 =381.

Tổng của ba số cuối cùng là :

      148 x 3 = 444.

Tổng của hai số đầu tiên là :

      690 - 444 = 246.

Số ở giữa là số đứng thứ ba, nên số đó là :

     381 - 246 = 135.

          Đáp số: 135

3 tháng 5 2016

138 là trung bình cộng của 5 số, nên tổng 5 số là :

     138 x 5 = 690.

Tổng của ba số đầu tiên là :

      127 x 3 =381.

Tổng của ba số cuối cùng là :

      148 x 3 = 444.

Tổng của hai số đầu tiên là :

      690 - 444 = 246.

Số ở giữa là số đứng thứ ba, nên số đó là :

     381 - 246 = 135.

          Đáp số: 135

27 tháng 5 2023

 Gọi lượng kẹo mà Cassidy đã ăn trong ngày đầu tiên là \(x\)\(x\inℕ^∗\).   Khi đó lượng kẹo mà Kyle đã ăn trong ngày đầu tiên là \(\dfrac{4}{3}x\). Đến đây, ta thêm một điều kiện nữa là \(x⋮3\).

 Số kẹo còn lại là \(31-x-\dfrac{4}{3}x=31-\dfrac{7}{3}x\)

 Gọi số kẹo mà Cassidy đã ăn trong ngày thứ hai là \(y,y\inℕ^∗\). Khi đó số lượng kẹo mà Kyle đã ăn trong ngày thứ hai là \(\dfrac{3}{2}y\). Đến đây, ta thêm tiếp điều kiện \(y⋮2\)

 Số kẹo còn lại là \(31-\dfrac{7}{3}x-y-\dfrac{3}{2}y=31-\dfrac{7}{3}x-\dfrac{5}{2}y\)

 Sau ngày thứ hai, số kẹo đã hết nhẵn nên ta có pt \(31=\dfrac{7}{3}x+\dfrac{5}{2}y\) \(\Leftrightarrow14x+15y=186\) \(\Leftrightarrow y=\dfrac{186-14x}{15}\). Do \(x\inℕ^∗\) nên \(186-14x>0\Leftrightarrow x< \dfrac{186}{14}\Leftrightarrow x\le13\)

 Do \(x⋮3\) nên \(x\in\left\{3;6;9;12\right\}\). Nếu \(x=3\Rightarrow y=\dfrac{48}{5}\left(loại\right)\)

Nếu \(x=6\Rightarrow y=\dfrac{34}{5}\left(loại\right)\)

Nếu \(x=9\Rightarrow y=4\left(nhận\right)\) 

Nếu \(x=12\Rightarrow y=\dfrac{6}{5}\left(loại\right)\)

Vậy \(x=9;y=4\), từ đây suy ra Cassidy đã ăn \(x+y=9+4=13\) miếng sô cô la.