K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2022

khiến em nghĩ đến bài khác của Tố hữu trong chương trình ngữ văn 8 là bài thơ :"Khi con tu hú"

chép lại : Tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học..

18 tháng 2 2022

Những câu thơ trên khiến tôi nghĩ đến bài thơ" khi con tu hú" của nhà thơ Tố Hữu  

Khổ thơ cuối là 

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng ,hè ôi !

Ngột là sao chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

Giúp mình với huhu!!!Bài 1 : Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi :Cô đơn thay là cảnh thân tùTai mở rộng và lòng sôi rạo rựcTôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nứcỞ ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép lại chính xác sáu câu đầu của bài thơ đó.Câu 2:...
Đọc tiếp

Giúp mình với huhu!!!

Bài 1 : Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi :

Cô đơn thay là cảnh thân tù

Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực

Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !

(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)

Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép lại chính xác sáu câu đầu của bài thơ đó.

Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép có một âm thanh đã làm thức dậy cả tâm hồn của nhân vật trữ tình. Đó là âm thanh gì? Vì sao âm thanh đó lại có thể tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhân vật như vậy?

Câu 3: Từ đoạn thơ đã chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp trình bày cảm nhận của em về ý kiến: “Sáu câu thơ lục bát thanh thoát mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống”.

 

Bài 2 : Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi :

Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay

Vượn hót chim kêu suốt cả ngày

…Non xanh nước biếc tha hồ dạo

Rượu ngọt chè tươi mặc sức say...

(Cảnh rừng Việt Bắc – Hồ Chí Minh)

1.    Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8. Hãy chép lại chính xác bài thơ đó. Ghi rõ thời gian sáng tác.

2.    Có thể hiểu ba chữ cuối ở câu thơ thứ hai trong bài thơ em vừa chép như thế nào ?

3.    Dựa vào bài thơ em vừa chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó có sử dụng một câu ghép và một câu cảm thán (gạch dưới câu ghép và câu cảm thán).

0
28 tháng 12 2021

là sao bạn 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hơi dài nhưng pay acc

29 tháng 12 2021

Tình thái từ: Biết bao nhiêu

Câu 1: ( 5 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:Cô đơn thay là cảnh thân tùTai mở rộng và lòng sôi rạo rựcTôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nứcỞ ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!( Tâm tư trong tù - Tố Hữu)a/ Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép chính xác 6 câu thơ đầu của bài thơ đó.b/ Giới thiệu hoàn cảnh ra...
Đọc tiếp

Câu 1: ( 5 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Cô đơn thay là cảnh thân tù

Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực

Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!

( Tâm tư trong tù - Tố Hữu)

a/ Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép chính xác 6 câu thơ đầu của bài thơ đó.

b/ Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài thơ em vừa xác định được ở câu (a).

c/ Bằng một câu văn hãy ghi lại nội dung của đoạn thơ em vừa chép.

d/ Trong bài thơ em vừa xác định ở trên có nhắc đến một âm thanh quen thuộc, đặc trưng của một mùa trong năm. Âm thanh đó là gì, được xuất hiện mấy lần? Chép chính xác những câu thơ có tiếng âm thanh ấy và chỉ rõ sự thay đổi tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ khi được nghe âm thanh ấy.

Câu 2: (5 điểm)

Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, hãy nêu những cảm nhận của em về 6 câu thơ đầu của bài thơ mà em vừa chép ở câu (a). Gạch dưới một câu ghép có trong đoạ giúp mình xong trước ngày 24 nhé mình cảm ơn 

 

0
Câu 1: ( 5 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:Cô đơn thay là cảnh thân tùTai mở rộng và lòng sôi rạo rựcTôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nứcỞ ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!( Tâm tư trong tù - Tố Hữu)a/ Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép chính xác 6 câu thơ đầu của bài thơ đó.b/ Giới thiệu hoàn cảnh ra...
Đọc tiếp

Câu 1: ( 5 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Cô đơn thay là cảnh thân tù

Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực

Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!

( Tâm tư trong tù - Tố Hữu)

a/ Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép chính xác 6 câu thơ đầu của bài thơ đó.

b/ Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài thơ em vừa xác định được ở câu (a).

c/ Bằng một câu văn hãy ghi lại nội dung của đoạn thơ em vừa chép.

d/ Trong bài thơ em vừa xác định ở trên có nhắc đến một âm thanh quen thuộc, đặc trưng của một mùa trong năm. Âm thanh đó là gì, được xuất hiện mấy lần? Chép chính xác những câu thơ có tiếng âm thanh ấy và chỉ rõ sự thay đổi tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ khi được nghe âm thanh ấy.

Câu 2: (5 điểm)

Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, hãy nêu những cảm nhận của em về 6 câu thơ đầu của bài thơ mà em vừa chép ở câu (a). Gạch dưới một câu ghép có trong đoạn văn./

0
1 tháng 5 2023

Khi con tu hú là một bài thơ được sáng tác trong một hoàn cảnh khá đặc biệt, ấy là khi Tố Hữu mới bị bắt giam tại nhà lao tỉnh Thừa Thiên tháng 7/1939. Khi trong chốn lao tù thế nhưng người chiến sĩ cách mạng vẫn rất lạc quan, yêu đời, lắng nghe tiếng chim tu hú gọi bầy và dựa vào những ký ức gắn bó với xứ Huế thân yêu để vẽ nên một bức tranh mùa họa tươi đẹp và thanh bình. Nhan đề "Khi con tu hú" là một nhan đề hay và thú vị, trích dẫn từ một nửa câu thơ, nó đã đem đến cho người đọc sự tò mò, chú ý, muốn tìm hiểu xem bài thơ nói gì với hình ảnh con tu hú. Đồng thời nó cũng lại là một cụm từ chỉ thời gian khá tinh tế, có tiếng chim tu hú gọi tức là báo hiệu một mùa hè đã bắt đầu, rộn ràng và sôi động ngoài kia. Dấy lên trong lòng người tù cách mạng nhiều nỗi bồn chồn, niềm khao khát tự do mãnh liệt, gợi nhắc về một không gian khoáng đạt, cao rộng, về một cuộc sống tự do bay nhảy như những chú chim, bộc lộ niềm yêu cuộc sống, muốn hòa nhập với cảnh ngày hè rực rỡ của quê hương, thoát khỏi cái nhà tù chật chội, nóng bức, thiếu tự do mà tác giả căm ghét. Bởi lẽ ngay từ những ngày mới giác ngộ cách mạng đường thơ của Tố Hữu đã thể hiện được những tư tưởng cá nhân tích cực, tươi đẹp của một con người đang ủng hộ cách mạng bằng cả tâm hồn, từ đó dần mở ra một cánh cửa tươi sáng dẫn tác giả từ cái tôi cái nhân mạnh mẽ sang tập trung, hòa vào cái ta chung của cộng đồng rộng lớn. Trở thành một nhà thơ của cách mạng, gắn bó sâu sắc và chặt chẽ với từng chặng đường cách mạng của dân tộc từ những khi mới nhen nhóm cho tới khi thắng lợi hoàn toàn.

T.Lam

9 tháng 9 2018

Đáp án

Mở bài:

Giới thiệu về tác giả Tố Hữu và tác phẩm Khi con tu hú (hoàn cảnh sáng tác, nhan đề) (1,5 điểm)

Dẫn dắt vấn đề: “Bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ sách mạng trong cảnh tù đày”

Thân bài

* Bức tranh thiên nhiên mùa hè yên bình, tươi đẹp trong cảm nhận của tác giả (1 điểm)

- Âm thanh quen thuộc, gần gũi với mùa hè: tiếng chim tu hú kêu, tiếng ve ngân, tiếng diều sáo trên trời

- Màu sắc đa dạng, tươi đẹp: mày vàng của lúa chín, của ngô, màu vàng hồng của nắng mới, màu xanh thẳm của bầu trời

→ Gam màu sáng, âm thanh nhộn nhịp của sự sống đánh thức người tù cách mạng. Tất cả vẻ sôi động, đẹp đẽ của mùa hè được cảm nhận bởi tâm hồn trẻ trung, yêu đời, tinh tế của người tù cách mạng yêu sự sống

* Cảm xúc của người tù, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người tù (1 điểm)

- Trước khung cảnh đầy sức sống của mùa hè, tâm trạng người tù cách mạng như bí bách, ngột ngạt

    + Động từ mạnh diễn đạt: “đạp”, “ngột”, “chết uất”

    + Kết thúc bằng một loạt từ cảm thán “ôi!”, “làm sao”, “thôi”

- Khát vọng muốn được vượt thoát khỏi cảnh tù đày để tiếp tục con đường cách mạng.

- Tiếng chim tu hu xuất hiện ở đầu và kết thúc bài thơ tạo ra sự logic.

- Tiếng chim chính là tiếng gọi của sự tự do, tiếng gọi của cuộc sống hối hả, dồn dập, thúc giục niềm khao khát tự do, thoát khỏi chốn ngục tù

- Sâu xa hơn là khao khát đất nước hòa bình, độc lập

* Thành công về mặt nghệ thuật (1 điểm)

    + Thể thơ lục bát giản dị, mềm mại, uyển chuyển

    + Cách ngắt nhịp thay đổi bất ngờ, cảm xúc logic, giọng điệu linh hoạt.

KB: Khẳng định bài thơ Khi con tu hú thể hiện tình yêu cuộc sống, tự nhiên, khao khát tới cháy bỏng của người chiến sĩ trong hoàn cảnh tù đày

Bằng giọng văn tha thiết, chân thành, mãnh liệt khao khát tự do với hệ thống hình ảnh gợi hình gợi cảm (1,5 điểm)