K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2019

Ta có:416=25.13

416 có:(5+1) (1+1)=12(ước)

Ta có:3969=34.72

3969 có:(4+1) (2+1)=15(ước)

Ta có:19008=26.33.11

19008 có:(6+1) (3+1) (1+1)=56(ước)

29 tháng 10 2018

Ư(12)={1;2;3;4;6;12} không kể chính nó thì bỏ 12 đi, không phải là số hoàn chỉnh vì 1+2+3+4+6=16 khác 12

Ư(28)={1;2;4;7;14;28} không kể chính nó thì bỏ 28 đi, là số hoàn chỉnh vì 1+2+4+7+14=28

Ư(496)={1;2;4;8;16;31;62;124;248;496} không kể chính nó thì bỏ 496 đi, là số hoàn chỉnh vì 1+2+4+8+16+31+62+124+248=496

3 tháng 1 2016

có!ta lấy số mũ của các thừa số nguyên tố tách đc công với 1 rồi nhân tất cả với nhau

VD:tìm số ước của 560

ta có:560=2^4.5.7

số ước của 560 là:(4+1).(1+1).(1+1)=20(ước)

vậy 560 có tất cả 20 ước

NẾU ĐÚNG THÌ TICK CHO MK NHA!

 

3 tháng 1 2016

lấy số mũ của các thừa số nguyên tố tìm đc cộng với 1 rồi nhân tất cả chúng lại với nhau

VD tìm số ước của 560

ta có:560=2^4.5.7

số ước của 560 là:(4+1).(1+1).(1+1)=20

vậy 560 có 20 ước

10 tháng 7 2019

Ít ước thì là số nguyên tố nhất: 1, chia hết cho chính nó là 1 và 1, cái này tính là 1 ước chăng?

Nhiều ước số nhất                  : 0, số nào 0 cũng chia hết :>

8 tháng 7 2016

Cái này là công thức các nhà toán học chứng minh được. Vậy mà bạn kêu học sinh chứng minh ư ???

8 tháng 7 2016

bạn nói gì mà mình không hiểu