Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 6,66g B có : 0,018 mol Cu ; 0,006 mol Ag ; 0,18 mol Al
Dung dịch C + HCl không tạo kết tủa → không có Ag+
+) Dung dịch D + thanh Fe
Đáp án A
Đáp án A
• TN1: Xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
• TN2: Xảy ra ăn mòn điện hóa.
Ban đầu xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Xuất hiện 2 điện cực:
Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e → Cu
Tại anot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e
Fe bị ăn mòn dần.
• TN3: Xảy ra ăn mòn hóa học: 3Fe + 2O2 → t o Fe3O4
• TN4: Xảy ra ăn mòn điện hóa.
Thép là hợp kim Fe – C gồm những tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp với tinh thể C (graphit). Khi cho thanh thép vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra quá trình:
Tại catot (C): 2H+ + 2e → H2
Tại anot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e
Fe bị ăn mòn dần.
• TN5: Xảy ra ăn mòn hóa học: Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
• TN6: Xảy ra ăn mòn điện hóa:
Đầu tiên xảy ra phản ứng: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Xuất hiện 2 điện cực:
Tại catot (Cu): 2H+ + 2e → H2
Tại anot (Al): Al → Al3+ + 3e:
Al bị ăn mòn dần.
Vậy có 3 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa.
Chọn đáp án A.
• TN1: Xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
• TN2: Xảy ra ăn mòn điện hóa.
Ban đầu xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Xuất hiện 2 điện cực:
Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e → Cu
Tại anot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e
Fe bị ăn mòn dần.
• TN3: Xảy ra ăn mòn hóa học: 3Fe + 2O2 → t o Fe3O4
• TN4: Xảy ra ăn mòn điện hóa.
Thép là hợp kim Fe – C gồm những tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp với tinh thể C (graphit). Khi cho thanh thép vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra quá trình:
Tại catot (C): 2H+ + 2e → H2
Tại anot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e
Fe bị ăn mòn dần.
• TN5: Xảy ra ăn mòn hóa học: Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
• TN6: Xảy ra ăn mòn điện hóa:
Đầu tiên xảy ra phản ứng: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Xuất hiện 2 điện cực:
Tại catot (Cu): 2H+ + 2e → H2
Tại anot (Al): Al → Al3+ + 3e:
Al bị ăn mòn dần.
Vậy có 3 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa.
Đáp án B
(1) sai vì không tạo thành cặp điện cực có bản chất khác nhau
(2) sai vì tạo kết tủa CuS có màu đen
(3) đúng, vì ban đầu tạo F e 2 C O 3 3 muối này không bền nên bị thủy phân tạo F e ( O H ) 3 màu đỏ nâu và thoát khí C O 2
3 N a 2 C O 3 + 2 F e C l 3 + 3 H 2 O → 6 N a C l + 2 F e ( O H ) 3 + 3 C O 2
(4) đúng, vì Al tan được trong dung dịch NaOH:
2 A l + 2 N a O H + 2 H 2 O → 2 N a A l O 2 + 3 H 2
(5) sai vì Fe tác dụng với Cl2 đun nóng tạo thành
F e C l 3 2 F e + 3 C l 2 2 F e C l 3
Vậy có tất cả 2 nhận xét đúng