Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để n+13/n-2 là phân số tối giản thì:
n+13 chia hết cho n-2
<=> (n-2)+15 chia hết cho n-2
ta thấy: n-2 chia hết cho n-2
=> 15 phải chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(15)
n-2 thuộc { 1: 3: 5: 15}
n thuộc { 3; 5; 7; 17}
Giả sử 5n+2 và 2n+7 cùng chia hết cho một số nguyên tố d(d€ N*)
=>5n+2˙:d;2n+7˙:d
=>2(5n+2)˙:d;5(2n+7)˙:d
=>5(2n+7)-2(5n+2)˙:d
=>10n+35-10n-4˙:d
=>31˙:d=>d=31
=>5n+2˙:31 và 2n+7˙:31
2n+7˙:31=>2n+7-31˙:31
=>2n-24˙:31=>2(n-12)˙:31
=>n-12˙:31(vì 2 và 31 nguyên tố cùng nhau)
=>n-12=31q(q€Z)
=>n=31q+12
=>A là ps tối giản thì n khác31q+12
n là số nguyên dương <2016
=>0<31q+12<2016
=>-12<31q<2004
=>-12/31<q<2004/31
=>0<=q<64,6
=>q nhận 65 gtrị để A là ps tối giản
Ta có: \(\dfrac{n+13}{n-2}=\dfrac{n+\left(15-2\right)}{n-2}=\dfrac{n+15-2}{n-2}=\dfrac{n-2+15}{n-2}=\dfrac{n-2}{n-2}+\dfrac{15}{n-2}=1+\dfrac{15}{n-2}\)
Với ĐK: n thuộc tập N, n khác 2)
Áp dụng tính chất: Nếu cộng 1 với 1 phân số tối giản ta được một phân số tối giản
\(\Rightarrow1+\dfrac{15}{n-2}\)tối giản \(\Rightarrow\dfrac{15}{n-2}\)tối giản
Vì phân số tối giản có ƯC = 1
Suy ra ƯC(15;n-2) = 1
=> 15 chia hết cho 3 và 5. Vì thế n - 2 ko chia hết cho 3 và 5
=> n - 2 là số chẵn
Áp dụng thuật toán Euclide ta có:
(15;n - 2) = (n-2; 5) = (n - 2 ; 3) = 1
Từ đây suy ra : n = {3;5) thì biểu thức trên tối giản
Mình đã làm ở đây rồi nhé:
Câu hỏi của Nguyễn Khánh Nguyên - Học và thi online với HOC24
a) Ta lam theo cach quy nap, Dat n=k
\(n^2+11n-10=k^2+11k-10\)khong chia het cho 49
Ta phai chung minh cung dung voi k+1
Ta co: \(\left(k+1\right)^2+11\left(k+1\right)-10=k^2+2k+1+11k+11-10=k^2+13k+2\)
\(=k^2+2\times k\times\frac{13}{2}+\frac{169}{4}-\frac{169}{4}+2=\left(k+\frac{13}{2}\right)^2-40,25\) khong chia het cho 49
=> DPCM
Câu 3 :
b. P là nguyên tố khi và chỉ khi n + 4 chia hết cho 2n - 1
=> 2n + 8 chia hết cho 2n - 1
mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1 . Suy ra 9 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 \(\inƯ\)(9) = { 1 , 3 , 9 }
=> 2n - 1 \(\in\) { 1 ,3 , 9 }
=> 2n\(\in\){ 2 , 4 ,10}
=> n\(\in\){ 1, 2 ,5 }
=> P\(\in\){ 5 , 2 , 1 }
Vì P là nguyên tố nên P\(\in\){ 5,2}
vậy n\(\in\){ 1 , 2 }
Câu 4 :