Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cach nhan biet:
Dựa vào tính chất hóa học, có thể chia thành axit mạnh (tức là khi hòa tan vào nước, độ pH nhỏ hơn 7, càng nhỏ thì tính axit càng mạnh) và axit yếu.Dựa vào nguyên tử oxi cũng chia làm 2 loại, axit có oxi ( như HBr, HI, HF, HCl, H2S…) ...Hoặc có thể phân axit thành axit vô cơ và axit hữu cơ…Axit duoc chia lam 2 loai dua vao goc axit
vd:HCOOH( axit formic)
CH3COOH( axit axetic)
$CO_2$ là oxit axit
$CO_3$ là gốc axit
Khi tách 1 hay nhiều nguyên tử H ra khỏi phân tử axit, ta được gốc axit
Ví dụ
Tách 1 H ra khỏi $H_2CO_3$ ta được gốc axit $HCO_3$
Tách 2 H ra khỏi $H_2CO_3$ ta được gốc axit $CO_3$
SiO3: silicat, hóa trị II MnO4: pemanganat, I CrO4: cromat, II
ClO: hipoclorit, I ClO2: clorit, I ClO3: clorat, I ClO4: peclorat, I
CH3COOH: axit oxalic
C2H5COOH: axit propionic
Axit | Gốc axit | Hóa trị |
---|---|---|
H 2 S | S | II |
H N O 3 | N O 3 | I |
H 2 S O 4 | S O 4 | II |
H 2 S i O 4 | S i O 3 | II |
H 3 P O 4 | P O 4 | III |
Theo thứ tự như đề bài: S (II), NO3 (I), SiO3 (II), PO4 (III), ClO4 (I), MnO4 (I), CH3COO (I)
Gốc axit và hóa trị của chúng lần lượt là :
-S : hóa trị 2
- NO3 : hóa trị 1
- SiO3: hóa trị 2
- PO4: hóa trị 3
- ClO4: hóa trị 1
- MnO4: hóa trị 1
- COOH : hóa trị 1
\(a,H_2CO_3\\ b,Zn\left(OH\right)_2\\ c,KNO_3,Fe\left(NO_3\right)_3\)
Gốc axit đa dạng lắm
Gốc axit là một nhóm nguyên tố liên kết với kim loại tạo ra muối, liên kết với H tạo ra axit
cấp 2 thường gặp những axit nào