Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em thực hiện điền tên nhân vật và sắp xếp lại như sau:
1. Một hôm Sẻ được bà gửi cho một hạt kê
5. Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn
2. Thế là hằng ngày, Sẻ nằm trong tổ ăn hạt kê của mình
4. Khi ăn hết, Sẻ bèn quẳng chiếc hộp đi
7. Gió đưa những hạt kê còn sót lại trong hộp bay xa
3. Chích đi kiếm môi, tìm được những hạt kê ngon lành ấy
6. Chích bèn gói cẩn thận những hạt kê còn sót lại vào một chiếc lá rồi đi tìm người bạn thân của mình
8. Chích vui vẻ đưa cho Sẻ một nửa
9. Sẻ ngượng nghịu nhận quà của Chích và tự nhủ: Chích đã dạy minh một bài học quý giá về tình bạn"
Thứ tự các hành động xảy ra
1 - 5 - 2 - 4 -7 - 3 - 6 - 8 - 9
Em thực hiện điền tên nhân vật và sắp xếp lại như sau:
1. Một hôm Sẻ được bà gửi cho một hạt kê
5. Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn
2. Thế là hằng ngày, Sẻ nằm trong tổ ăn hạt kê của mình
4. Khi ăn hết, Sẻ bèn quẳng chiếc hộp đi
7. Gió đưa những hạt kê còn sót lại trong hộp bay xa
3. Chích đi kiếm môi, tìm được những hạt kê ngon lành ấy
6. Chích bèn gói cẩn thận những hạt kê còn sót lại vào một chiếc lá rồi đi tìm người bạn thân của mình
8. Chích vui vẻ đưa cho Sẻ một nửa
9. Sẻ ngượng nghịu nhận quà của Chích và tự nhủ: Chích đã dạy minh một bài học quý giá về tình bạn"
Thứ tự các hành động xảy ra
1 - 5 - 2 - 4 -7 - 3 - 6 - 8 - 9
1. Một hôm, Sẻ được bà gửi cho một hộp hạt kê.
3. Thế là hàng ngày Sẻ nằm trong tổ ăn hạt kê một mình.
6. Chích đi kiếm mồi, tìm được những hạt kê ngon lành ấy.
4. Khi ăn hết, Sẻ bèn quẳng chiếc hộp đi.
2. Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn.
7. Chích bèn gói cẩn thận những hạt kê còn sót lọi vào một chiếc lá, rồi đi tìm người bạn thân của mình.
5. Gió đưa những hạt kê còn sót trong hộp bay xa.
8. Chích vui vẻ đưa cho Sẻ một nửa.
9. Sẻ ngượng nghịu nhận quà của Chích và tự nhủ : “Chích đã cho mình một bài học quý về tình bạn.”
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a, Này ,cậu ơi sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?
b,Nhà cậu trông thật tuyệt đấy .
c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?
d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?
Câu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?
Kể lại câu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca”.
An-drây-ca sống với mẹ và ông. Ông em đã già nên rất yếu.
Một buổi chiều nọ ông lên cơn đau nặng. Mẹ bảo An-drây-ca đi mua thuốc, em vội vã đi ngay. Nhưng dọc đường An-drây-ca gặp các bạn chơi bóng. Cậu hăm hở tham gia cùng các bạn.
Một lúc lâu sau, An-drây-ca chợt nhớ lời mẹ. Cậu vội vã đi mua thuốc rồi chạy như bay về nhà.
Về đến nhà, An-drây-ca thấy mẹ mình đang nức nở khóc. Thì ra, ông của An-drây-ca đã mất.
Từ đó trở đi, mặc dù mẹ đã nói rất rõ rằng cậu không hề có lỗi trong cái chết của ông là vì ồng đã chết ngay khi cậu ra khỏi nhà nhưng An-drây-ca luôn tự dằn vặt mình vì buổi chiều mải chơi hôm đó.
Câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Có mỗi cậu bé tên là An-đrây-ca chín tuổi sống với mẹ và ông ngoại. Ông cậu đã 96 tuổi nên sức khỏe rất yếu. Một buổi chiều mẹ ông nói với mẹ của An-đrây-ca Bố thấy khó thở lắm ! Mẹ câu bảo cậu nhanh chân chạy đi mua thuốc cho ông. Dọc đường, cậu gặp mấy đứa bạn rủ đá bóng, cậu nhập cuộc ngay. Chơi được một lúc, chợt nhớ lời mẹ dăn, cậu vội vàng chạy đi mua thuốc mang về. Vừa bước vào phòng ông nằm, cậu nghe tiếng mẹ khóc nức nở, cậu hoảng lên. Ông cậu đã qua đời. Cậu nghĩ : Có lẽ mình mải chơi bóng, đưa thuốc về chậm mà ông qua đời. Cậu ân hận quá, òa lên khóc và kể hết sự việc cho mẹ nghe. Mẹ cậu an ủi : Trong việc này, con không có lỗi. Chảng ai cứu được ông cả. Con vừa đi ra khỏi nhà thì ông qua đời. Dù sự thật là như thé nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm ấy, cậu không tài nào ngủ được. Cậu ra ngồi khóc nức nở dưới gốc cây táo ông trồng. Rồi mãi sau này khi đã trưởng thành cậu vận luôn dằn vặt mình: Giá như mình không mải đá bóng ,mua thuốc về nhanh thì ông cậu còn sống thêm được vài năm với mẹ con cậu
Sơn giật thót mình khi nghe cô giáo gọi tên mình lên bảng.
Mặc dù được cô gợi ý, Sơn vẫn đứng ngay như tượng, mân mê viên phấn.Cô giáo cho Sơn điểm 0.
Sơn rất day dứt và tự nghĩ: cứ làm nhiều bài tập nhất đinh sẽ khá !
Buổi tối, lần đầu tiên Sơn làm bài tập toán nhưng loay hoay mãi không làm ra.
Hôm sau, Sơn đến nhờ Quang - một học sinh giỏi toán giảng lại.
Lần sau, cô gọi Sơn lên bảng. Sơn chỉ làm được một nửa, cô cho Sơn điểm 5.
Về nhà, ngày nào Sơn cũng làm lại bài trong sách giáo khoa, chỗ nào không hiểu em lại sang hỏi Quang.
Sơn còn rủ thêm ba bạn học kém đến xin cô dạy thêm vào chủ nhật.
Và niềm vui đã đến với Sơn, trong lần kiểm tra tiếp theo, em được điểm 10. Cô giáo xoa đầu Sơn và nói với cả lớp: Bạn Sơn thật xứng đáng là một tấm gương kiên trì và bền bỉ trong học tập.
Số thứ tự là:1,3,6,4,2,7,5,8,9.Thử là đi
mình thử rồi mà vẫn sai bạn long ơi