K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

minh co day

4 tháng 2 2017

1,1+1,2+1,3+....+9,8=

giup mk di bai de do

24 tháng 3 2017

Bài 11.5: 

Ta có : A=3/4.8/9.15/16...899/900

      => A=(1.3/2.2).(2.4/3.3).(3.5/4.4)...(299.301/300.300)

      => A=((1.2.3...299).(3.4.5...301))/((2.3.4...300).(2.3.4...300))

      => A=1.301/2.300

      => A=301/600

Vậy A=301/600

Bài 11.6:

Ta có : 1/5=1/5;1/6<1/5:...:1/9<1/5:1/10<1/8;1/11<1/8;...1/17<1/8

=> (1/5+1/6+1/7+...+1/9)+(1/10+1/11+...+1/17)<(1/5+1/5+...+1/5)+(1/8+1/8+...+1/8) (có 5 số 1/5 và 8 số 1/8 )

=>A<1/5.5+1/8.8

=> A<2

Vậy bài toán được chứng minh.

Các bạn nhớ *** Cho mik nha !!!

24 tháng 3 2017

bài 11.5 

tích A = 1.3/2.2 x 2.4/3.3 x 3.5/4.4 ...29x 31 /30 x30 = 1x2x3 ...29/2x3x4 ... 30 

          = 1/30 x31/2

bai 11.6

1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8 + 1/9 < 1/5 x 5 = 1 (1) 

1/10 + 1/11 +... + 1/16 + 1/17 < 1/8 x8    (2) 

Từ 1 và 2 ta có 1/5 + 1/6 + ... + 1/17 < 2 

k mình nhé bạn 

mình là người làm cho bạn đầu tiên đó   

1 tháng 1 2016

Ta có

\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

Đẻ n+2 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(5)

=>n-3 thuộc(-5;-1;1;5)

n=(-2;2;4;8)

Nếu bài làm của mình đúng thì tick nha bạn cảm ơn.

Chúc bạn năm mới mạnh khoẻ,vui vẻ,may mắn,học giỏi nha.

1 tháng 1 2016

dễ lớp 12 nè học sinh giỏi đó nha

23 tháng 12 2016

a)các ước nguyên tố của a : 3 và 5

b) Ta có 32.52=9.25=225

=>BCNN (9,25)=225 (Vì 9,25 nguyên tố cùng nhau )

=>BCNN (9,25)=Ư (225)=(1;3;5;9,25;45;75;225

=> Kết luận (dễ)

22 tháng 3 2017

Bài 94:

\(\frac{6}{5}\)= 1\(\frac{1}{5}\)

\(\frac{7}{3}\)= 2\(\frac{1}{3}\)

-\(\frac{16}{11}\)= -1\(\frac{5}{11}\)

tk cho mk nha

22 tháng 3 2017

6/5=\(1\frac{1}{5}\)

7/3=\(2\frac{1}{3}\)

-16/11=\(-1\frac{5}{11}\)

3 tháng 12 2017

x + 3 + 9 chia hết x + 3

9 chia hết x + 3

x + 3 thuộc Ư ( 9 )

mà Ư (9) = ( 1,3,9 )

hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )

ta có bảng

x + 3                     1                     3                      9

x                           -2                    0                      6

ĐG                       Loại                 TM                   TM

Vậy x thuộc ( 0 , 6 )

12 tháng 6 2016

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 9

=>A={S};(S > 9)

Do đó ta có thể nói tập hợp A có S phần tử

12 tháng 6 2016

có vô số phần tử

23 tháng 7 2018

Nếu n là số lẻ => n+3 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn => n+6 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

 => (n+3) (n+6) chia hết cho 2 với mọi STN n

23 tháng 7 2018

Một lần nữa xin cảm ơn bạn ( le anh tu ) nhiều . 

Thank you very very much .

Kết bạn nhé .

21 tháng 11 2018

Bn có thể lên mạng và tìm!

Ý kiến của mink thôi nha!

#girl 2k6#

Bạn lên Vndoc.vn tìm các đề ỏe các môn nhé

Hok tốt