Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tác giả viết về chính mình, viết về quãng đời thơ ấu của mình, tác giả viết nhằm mục đích ghi chép lại những sự việc đã xảy ra trong quá khứ và bày tỏ tâm trạng mà mình đã trải qua.
- Yếu tố tạo nên tính xác thực của văn bản đầu tiên là ở ngôi kể thứ I trực tiếp kể lại những gì bản thân đã chứng kiến ghi lại dùng cảm xúc tâm trạng của chính mình
- Ngoài ra, trong câu chuyện còn có sự có mặt của những người thân trong gia đình, như mợ Hồng, người cô cùng tham gia vào câu chuyện.
- Cảm xúc của Hồng trước sự việc người cô dùng những lời nói khinh miệt về mẹ của mình là cảm xúc nhẫn nhục, cam chịu, nhưng bức xúc và rất khó chịu.
- Cảm xúc của Hồng khi nhìn thấy mẹ và được mẹ vỗ về âu yếm là cảm xúc hân hoan, hạnh phúc ngập tràn.
Có phải bài "Trong lòng mẹ" ko hả bn
Theo em những dấu hiệu sớm bộc lộ thiên hướng về kĩ thuật của Hon-da có liên quan mật thiết đến sự nghiệp của ông, ở việc ngay từ nhỏ ông đã đam mê động cơ, máy móc, đã ước mơ rằng “Biết đâu, có lúc nào đó mình sẽ làm được chiếc xe như thế nhỉ?” và sự kiên trì, không khuất phục trước những khó khăn thử thách khi tìm mọi cách để có thể xem tận mắt máy bay.
1.Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng
2. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau ,có cùng phương nhưng ngược chiều ,cùng tác dụng vào một vật
3. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất
a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.
b) Từ này có nghĩa là 'lòng dạ không yên' trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.
c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
=> Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả.
a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.
b) Từ này có nghĩa là 'lòng dạ không yên' trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.
c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
=> Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả.
Hồi ký rất gần với nhật ký ở hình thức giãi bày, không dùng các thủ pháp cốt truyện, cách kể theo thứ tự thời gian, chú ý đến các sự kiện mang tính chất tiểu sử.
Ngược lại, hồi ký khác với tự truyện ở chỗ hồi ký đặt trọng tâm vào một số sự kiện trong khi tự truyện có phạm vi rộng lớn hơn, kéo dài cả đời người. Theo nhà văn Gore Vidal thì tự truyện cũng đòi hỏi đối chiếu rõ ràng ngày tháng trong lịch sử còn hồi ký là do chính trí nhớ của tác giả ghi nhận.[4]
Về mặt chất liệu, về tính xác thực không có yếu tố hư cấu thì hồi ký rất gần với văn xuôi lịch sử, tiểu sử khoa học, ký sự tư liệu lịch sử. Tuy nhiên, khác với các sử gia và các nhà nghiên cứu tiểu sử, người viết hồi ký chỉ tái hiện phần hiện thực thường nằm trong tầm nhìn của mình, căn cứ chủ yếu vào những ấn tượng và hồi ức của bản thân mình. Do vậy trong toàn bộ tác phẩm có sự nổi trội của bản thân người viết hoặc cái nhìn của người viết vào tất cả những gì được kể lại, miêu tả lại.
TL:
Phạm vi thể loại[sửa | sửa mã nguồn]
Hồi ký rất gần với nhật ký ở hình thức giãi bày, không dùng các thủ pháp cốt truyện, cách kể theo thứ tự thời gian, chú ý đến các sự kiện mang tính chất tiểu sử.
Ngược lại, hồi ký khác với tự truyện ở chỗ hồi ký đặt trọng tâm vào một số sự kiện trong khi tự truyện có phạm vi rộng lớn hơn, kéo dài cả đời người. Theo nhà văn Gore Vidal thì tự truyện cũng đòi hỏi đối chiếu rõ ràng ngày tháng trong lịch sử còn hồi ký là do chính trí nhớ của tác giả ghi nhận.[4]
Về mặt chất liệu, về tính xác thực không có yếu tố hư cấu thì hồi ký rất gần với văn xuôi lịch sử, tiểu sử khoa học, ký sự tư liệu lịch sử. Tuy nhiên, khác với các sử gia và các nhà nghiên cứu tiểu sử, người viết hồi ký chỉ tái hiện phần hiện thực thường nằm trong tầm nhìn của mình, căn cứ chủ yếu vào những ấn tượng và hồi ức của bản thân mình. Do vậy trong toàn bộ tác phẩm có sự nổi trội của bản thân người viết hoặc cái nhìn của người viết vào tất cả những gì được kể lại, miêu tả lại.
Đặc tính[sửa | sửa mã nguồn]
Hồi ký mang đậm tính chủ quan. Các sự kiện được kể lại không khỏi chịu tác động bởi các quy luật quên lãng, làm méo lệch của cơ chế hồi ức. Tính chủ quan khiến cho hồi ký không thể so bì với các tư liệu gốc, các chứng tích, về tính xác thực. Tuy nhiên, sự thiếu hụt sự kiện, thông tin hay sự phiến diện về đối tượng miêu tả trong hồi ký lại được bù đắp bởi văn phong sinh động, cảm tưởng trực tiếp của cá nhân tác giả[1].
Kiểu loại[sửa | sửa mã nguồn]
Tương tự các thể loại văn xuôi nghệ thuật khác, hồi ký rất đa dạng về kiểu loại, tương đối ít định hình về cấu trúc và định hướng thẩm mỹ. Có những tác phẩm hồi ký rất gần với văn xuôi lịch sử, lại có những tác phẩm gần với tiểu thuyết. Ở thế kỷ 19 và nhất là thế kỷ 20 lại phổ cập một dạng hồi ký viết về các nhà văn, nghệ sĩ, nhà hoạt động xã hội hay chính trị gia, gọi là chân dung văn học.