Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Thể tích một viên bi sắt là: 50/5=10cm3
-Khối lượng 1 viên bi sắt là: 390/5=78g
10cm3=1/100000m3
78g=0,078kg
-Khối lượng riêng của sắt là:
D=m/V=0,078/(1/100000)=7800kg/m3
-Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3
Lần 1 : Chia 8 viên bi thành 2 phần mỗi phần có 4 viên bi đặt lên hai đĩa cân
\(\Rightarrow\)Bên nào nhẹ hơn (chứa viên bi sắt) ta chọn 4 viên trên đĩa cân đó làm tiếp lần đo thứ 2.
Lần 2: Chia 4 viên bi vừa chọn, mỗi phần có 2 viên bi đặt lên hai đĩa cân
\(\Rightarrow\) Bên nào nhẹ hơn(chứa viên bi sắt) ta chọn 2 viên trên đĩa cân đó làm tiếp lần đo thứ 3.
Lần 3: Đặt 2 viên bi, mỗi viên một bên đĩa
\(\Rightarrow\)Bên nào nhẹ hơn bên đó là viên bi sắt
Bài làm :
Cân 3 lần thì mình làm giống bạn kia còn nếu cân 2 lần thì mình có cách này :
- Bước 1 : Chia 8 hòn bi thành 3 phần : 3 viên ; 3 viên và 2 viên
- Bước 2 : Đặt lên cân Robecvan mỗi đĩa cân 3 viên : Nếu 2 đĩa cân bằng nhau thì viên bi sắt nằm trong 2 viên chưa cân ; nếu 2 đĩa này đĩa nào nhẹ hơn thì đĩa cân đó chứa viên sắt
- Bước 3 : 2 trường hợp :
+ Nếu 2 đĩa cân bằng nhau thì viên bi sắt nằm trong 2 viên chưa cân => Cân 2 viên bi bàng cân Robecvan ; bên nào nhẹ hơn sẽ chứa viên bi sắt
+ Nếu 2 đĩa này đĩa nào nhẹ hơn thì đĩa cân đó chứa viên sắt => Lấy 2 viên trong 3 và cân ; nếu khối lượng bàng nhau thì viên còn lại là sắt ; nếu không bằng nhau thì viên nhẹ hơn sẽ là sắt
Giải
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.
Mực nước dâng lên trong 2 lần thả là như nhau. Vì hai viên sắt cùng kích thước
Lần đầu tiên: Ta so sánh 3 viên với 3 viên, bên nào nặng hơn thì bên đó chưa viên bi bằng chì (Do chì nặng hơn sắt)
Lần thứ 2: Ta lấy ra 2 viên đặt lên bàn cân
TH1: Cả 2 viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.
TH2: Có 1 viên nặng hơn => chính viên đó là viên bi được làm bằng chì.
Lần thứ nhất: Chia số bi ra làm hai phần ( So sánh 3 viên với 3 viên), bên nào nặng hơn thì bên đó có chứa một viên bi bằng chì (Vì chì nặng hơn sắt).
Lần thứ hai: Ta lấy hai viên đặt lên bàn cân.
TH1: Cả hai viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.
TH2: Có một viên nặng hơn => viên bi đó được làm bằng chì.
- Lần thứ nhất: đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì.
- Lần cân thứ hai: lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+ Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+ Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì là đĩa cân thấp hơn do chì nặng hơn sắt.
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.
Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
Sẽ có đáp án
Ngô Thị Thảo May : mk biết đáp án mà, mk để cho ai trả lời đúng thì mk tick cho.