K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D đẩy A và các vật tách nhau ko nhiễm điện âm

a và c có điện tích cùng dấu

16 tháng 6 2017

Chọn B

Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì a ngược dấu với b và cùng dấu với c và d. Vậy trong các kết luận trên chỉ có B là đúng

2 tháng 8 2021

Refer.

a hút b => a và b có điện tích trái dấu (1)

b hút c => b và c có điện tích trái dấu (2)

c đẩy d => c và d có điện tích cùng dấu

Từ (1) và (2) => a và c có điện tich cùng dấu

31 tháng 10 2017

Vì a hút b nên a và b trái dấu

b hút c nên b và c trái dấu ⇒a và c cùng dấu

c đẩy d nên c và d cùng dấu ⇒ a, c, d cùng dấu

Vậy b trái dấu với a, c, d ⇒ Đáp án C

4 tháng 2 2021

Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.

Biết E mang điện tích âm.

D đẩy E nên D và E cùng dấu, nên D mang điện âm ( -);

C hút D nên C trái dấu với D, nên C mang điện dương (+);

B đẩy C nên B cùng dấu với C, nên B mang điện dương (+);

A hút B nên A trái dấu với B, nên A mang điện âm (-).

 Vậy:

A nhiễm điện (-)     

B nhiễm điện (+)        

C nhiễm điện (+)

D nhiễm điện (–)         

E nhiễm điện  (–)

TUi chép mạng nên bn tham khảo nha

Tham khảo

Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.

Biết E mang điện tích âm.

D đẩy E nên D và E cùng dấu => D mang điện âm ( -)

C hút D nên C trái dấu với D => C mang điện dương (+)

B đẩy C nên B cùng dấu với C => B mang điện dương (+)

A hút B nên A trái dấu với B => A mang điện âm (-)

=>A nhiễm điện (-)

B nhiễm điện (+)

C nhiễm điện (+)

D nhiễm điện (–)

E nhiễm điện (–)

20 tháng 3 2022

Vật a và c có điện tích cùng dấu

a và c cùng dấu

4 tháng 4 2021

a và c nhiễm điện cùng loại

VD:

a(+) với b(-)

b(-) với c(+)

c(+) với d(+)

=> a(+) với c(+) cùng dấu

Chọn A

14 tháng 3 2022

`->` Ta chọn đáp án: `A`

Câu 11: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:A. vật b và c có điện tích cùng dấuB. vật b và d có điện tích cùng dấuC. vật a và c có điện tích cùng dấuD. vật a và d có điện tích trái dấuCâu 12: Trong nguyên tử bình thường thì điện tích của hạt nhân so với tổng điện tích âm của các electron là:A. bằng nhau        B. lớn hơnC. nhỏ hơn        D....
Đọc tiếp

Câu 11: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. vật b và c có điện tích cùng dấu

B. vật b và d có điện tích cùng dấu

C. vật a và c có điện tích cùng dấu

D. vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 12: Trong nguyên tử bình thường thì điện tích của hạt nhân so với tổng điện tích âm của các electron là:

A. bằng nhau        B. lớn hơn

C. nhỏ hơn        D. có lúc lớn, lúc nhỏ

Câu 13: Một vật như thế nào thì gọi là trung hòa về điện?

A. vật có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương.

B. vật nhận thêm một số electron.

C. vật được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hòa về điện.

D. vật nhận thêm một số điện tích dương.

Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:

A. không hút, không đẩy nhau       B. hút lẫn nhau

C. vừa hút vừa đẩy nhau        D. đẩy nhau

Bài 15: : Dòng điện là:

A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.

B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.

C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.

Bài 16: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng?

A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.

B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.

C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín.

D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại.

Bài 17: Phát biểu nào dưới đây sai:

A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.

B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.

C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.

D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện.

Bài 18: Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện?

A. Các hạt mang điện tích dương.

B. Các hạt nhân của nguyên tử.

C. Các nguyên tử.

D. Các hạt mang điện tích âm.

Bài 19: : Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?

A. Quạt điện đang quay liên tục.

B. Bóng đèn điện đang phát.

C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện.

D. Rađio đang nói.

Bài 20: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?

A. Một mảnh nilông đã được cọ xát.

B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.

C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.

D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.

1
15 tháng 3 2022

Câu 11: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. vật b và c có điện tích cùng dấu

B. vật b và d có điện tích cùng dấu

C. vật a và c có điện tích cùng dấu

D. vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 12: Trong nguyên tử bình thường thì điện tích của hạt nhân so với tổng điện tích âm của các electron là:

A. bằng nhau        B. lớn hơn

C. nhỏ hơn        D. có lúc lớn, lúc nhỏ

Câu 13: Một vật như thế nào thì gọi là trung hòa về điện?

A. vật có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương.

B. vật nhận thêm một số electron.

C. vật được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hòa về điện.

D. vật nhận thêm một số điện tích dương.

Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:

A. không hút, không đẩy nhau       B. hút lẫn nhau

C. vừa hút vừa đẩy nhau        D. đẩy nhau

Bài 15: : Dòng điện là:

A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.

B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.

C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.

Bài 16: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng?

A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.

B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.

C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín.

D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại.

Bài 17: Phát biểu nào dưới đây sai:

A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.

B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.

C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.

D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện.

Bài 18: Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện?

A. Các hạt mang điện tích dương.

B. Các hạt nhân của nguyên tử.

C. Các nguyên tử.

D. Các hạt mang điện tích âm.

Bài 19: : Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?

A. Quạt điện đang quay liên tục.

B. Bóng đèn điện đang phát.

C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện.

D. Rađio đang nói.

Bài 20: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?

A. Một mảnh nilông đã được cọ xát.

B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.

C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.

D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.

Câu 11: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:A. vật b và c có điện tích cùng dấuB. vật b và d có điện tích cùng dấuC. vật a và c có điện tích cùng dấuD. vật a và d có điện tích trái dấuCâu 12: Trong nguyên tử bình thường thì điện tích của hạt nhân so với tổng điện tích âm của các electron là:A. bằng nhau        B. lớn hơnC. nhỏ hơn        D....
Đọc tiếp

Câu 11: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. vật b và c có điện tích cùng dấu

B. vật b và d có điện tích cùng dấu

C. vật a và c có điện tích cùng dấu

D. vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 12: Trong nguyên tử bình thường thì điện tích của hạt nhân so với tổng điện tích âm của các electron là:

A. bằng nhau        B. lớn hơn

C. nhỏ hơn        D. có lúc lớn, lúc nhỏ

Câu 13: Một vật như thế nào thì gọi là trung hòa về điện?

A. vật có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương.

B. vật nhận thêm một số electron.

C. vật được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hòa về điện.

D. vật nhận thêm một số điện tích dương.

Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:

A. không hút, không đẩy nhau       B. hút lẫn nhau

C. vừa hút vừa đẩy nhau        D. đẩy nhau

Bài 15: : Dòng điện là:

A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.

B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.

C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.

Bài 16: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng?

A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.

B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.

C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín.

D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại.

Bài 17: Phát biểu nào dưới đây sai:

A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.

B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.

C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.

D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện.

Bài 18: Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện?

A. Các hạt mang điện tích dương.

B. Các hạt nhân của nguyên tử.

C. Các nguyên tử.

D. Các hạt mang điện tích âm.

Bài 19: : Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?

A. Quạt điện đang quay liên tục.

B. Bóng đèn điện đang phát.

C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện.

D. Rađio đang nói.

Bài 20: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?

A. Một mảnh nilông đã được cọ xát.

B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.

C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.

D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.

2
13 tháng 3 2022

đăng ít thôi cho mn có động lực

13 tháng 3 2022

v sheo =)