Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số lít dầu lúc đầu ở thùng B là x(lít)(Điều kiện: x>0)
Theo đề, ta có phương trình:
\(\left(2x-10\right)=\dfrac{3}{4}\left(x+10\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-10-\dfrac{3}{4}x-\dfrac{15}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}x=\dfrac{35}{2}\)
hay x=14(thỏa ĐK)
Vậy: Lúc đầu ở thùng A có 28 lít dầu
Lúc đầu ở thùng B có 14 lít dầu
Gọi số dầu thùng B là \(x\) => số dầu thùng A là \(2x\)
Ta có: \(2x-20=\dfrac{3}{4}\left(x+10\right)\)
\(\Rightarrow x=22\)
Ban đầu thùng B có 22l, thùng A có 44l
Gọi số dầu thùng a,b chứa là `x,y(l)(x>20,y>0)`
Theo bài `a=2b`
Nếu lấy bớt thùng a 20 lít đổ thêm vào thùng b 10 lít thì thùng a gấp 3/4 số dầu thùng b nên ta có pt:
`a-20=3/4(b+10)`
Mà `a=2b`
`=>2b-20=3/4(b+10)`
`=>8b-80=3(b+10)`
`=>8b-80=3b+30`
`=>5b=110`
`=>b=22`
`=>a=44`
Vậy số dầu ở thùng a và b lần lượt là `22` và `44` lít
gọi số dầu thùng A là a
thùng B là b(a,b>0)
=>a=2b
=>a-20=\(\frac{4}{3}\left(b+10\right)\)
=>3a-60=4b+40(1)
Thay a=2b vào 1
3a-60=2a+40
=>a=100
=>b=50
Nhưng mà mình phải giải bằng cách lập phương trình ở lớp 8 nha bạn.
Nếu bạn học phương trình rồi thì đây:
Gọi x là số dầu lúc đầu của thùng B \(\left(x>0\right)\left(l\right)\)
Số dầu lúc đầu ở thùng A là \(3x\left(l\right)\)
Số dầu lúc sau ở thùng A là \(3x-30\left(l\right)\)
Số dầu lúc sau ở thùng B là \(x+20\left(l\right)\)
Theo đề bài ta có phương trình:
\(3x-30=2\left(x+20\right)\)
\(\Leftrightarrow3x-2x=30+40\)
\(\Leftrightarrow x=70\)
Vậy số dầu lúc đầu ở thùng B là \(70\left(l\right)\)
Và số dầu lúc sau của thùng A là \(3.70=210\left(l\right)\)
Đáp số: ...
thùng A hơn thùng B là: 18x2=36 (lít)
thùng A có số lít là: (100+36):2=68 (lít)
thùng B có số lít là: 68-36=32 (lít)
Gọi thùng A là A; thùng B là B. Từ đề bài, suy ra : A-18 = B+18. => A= B+18+18 = B+36. Có A+B=100. => B+36+B=100 => 2B=100-36=64. => B=64 : 2 =32 lít. => A = 32+36 =68 lít. {P/S: Mình ko nghĩ đây là bài lớp 8 đâu :)))))}
Hướng dẫn giải:
Gọi số lít dầu ở thùng A là x lít (18 < x < 100), số dầu ở thùng B là 100 – x (lít)
Sau khi chuyển, số dầu ở thùng A là x – 18 (lít), số dầu ở thùng B là 100 – x + 18 = 118 – x (lít)
Vì sau khi chuyển thì lượng dầu ở hai thùng là bằng nhau nên ta có phương trình:
x – 18 = 118 – x ⇔ x + x = 118 + 18 ⇔ 2x = 136 ⇔ x = 68 (tmđk)
Vậy lượng dầu ban đầu ở thùng 1 là 68 lít, ở thùng 2 là 100 – 68 = 32 lít.
TL
Số gạo của thùng C sau khi đổ sang thùng A là:
\(18:\left(1-\frac{1}{10}\right)=20\left(kg\right)\)
Thùng C đổ sang thùng A số gạo là:
\(20-18=2\left(kg\right)\)
Thùng A ban đầu có số gạo là:
\(\left(18-2\right):\left(1-\frac{1}{3}\right)=24\left(kg\right)\)
Thùng A đổ sang thùng B số gạo là:
\(28\times\frac{1}{3}=8\left(kg\right)\)
Tổng số gạo của cả ba thùng là:
\(18\times3=54\left(kg\right)\)
Số gạo của thùng B trước khi đổ sang thùng C là:
\(18:\left(1-\frac{1}{4}\right)=24\left(kg\right)\)
Thùng B ban đầu chứa số gạo là:
\(24-8=16\)
Thùng C ban đầu chứa số gạo là:
\(54-24-16=14\left(kg\right)\)
Đ/s:.........
Hoktot~