Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3Cu+8H^++2NO_3^-\rightarrow2NO+4H_2O+3Cu^{2+}\)
3z---->8z----->2z
\(2H^++O^{2-}\rightarrow H_2O\)
2y<---y
\(Cu+2Fe^{3+}\rightarrow Cu^{2+}+2Fe^{2+}\)
x---->2x
+ Hỗn hợp ban đầu: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe^{3+}:2x\\O:y\\Cu:x+3z\\NO_3:2z\end{matrix}\right.\)
\(\Sigma n_{Fe}=2x=\dfrac{2z}{3}+\dfrac{2y}{3}\Leftrightarrow3x=y+z\left(1\right)\)
\(\Sigma n_{H^+\left(H_2SO_4\right)}=2y+8z=0,42.2=0,84\left(2\right)\)
\(m=37,06=56.2x+16y+64\left(x+3z\right)+62.2z\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3), giải được \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,065\\y=0,12\\z=0,075\end{matrix}\right.\)
Số mol mỗi chất trong X: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{2z}{3}=\dfrac{2.0,075}{3}=0,05\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{0,12}{3}=0,04\left(mol\right)\\n_{Cu}=x+3z=0,065+3.0,075=0,29\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a) Đặt nMgO=a;nFe2O3=b(mol) (a,b>0)
=> 40a+160b=32 (1)
PTHH:
Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O (*)
b 3b 2b 3b (mol)
Từ PTHH (*) => nFe=2b (mol)
Do MgO không phản ứng với H2 nên chất rắn X gồm: MgO,Fe.
=> 40a+56.2b=24,8 (2)
Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,15\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\\mFe2O3=0,15.160=24\left(g\right)\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\%mMgO=25\%\\\%mFe2O3=75\%\end{cases}}\)
b) Từ PTHH (*) => nFe= 2.0,2=0,4 (mol)
PTHH:
MgO+2HCl----->MgCl2+H2O
0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
Fe+2HCl----->FeCl2+H2
0,4 0,8 0,4 0,4 (mol)
Từ PTHH => nHCl=1,2 (mol); nH2=0,4 (mol)
=> \(V_{ddHCl}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(l\right);V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
\(Đặt:n_{FeO}=a\left(mol\right),,n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\)
\(m_X=72a+160b=30.4\left(g\right)\left(1\right)\)
\(FeO+CÒ\underrightarrow{t^0}Fe+CO_2\)
\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^0}2Fe+3CO_2\)
\(X:COdư,CO_2\)
\(m_X=m_{CO\left(dư\right)}+m_{CO_2}=\left(1-a-3b\right)\cdot28+\left(a+3b\right)\cdot44=36\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow16a+48b=8\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.2,b=0.1\)
\(m_{Fe}=\left(0.2+0.1\cdot2\right)\cdot56=22.4\left(mol\right)\)
\(m_{FeO}=0.2\cdot72=14.4\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=0.1\cdot160=16\left(g\right)\)
Hỗn hợp gồm Fe,Fe2O3,Fe3O4,FeO (coi hỗn hợp gồm Fe và O )
nFe=0,01 mol
=>nH2SO4H2SO4 p/ư với Fe =0,01mol
=>nH2SO4H2SO4 p/ư với oxit=0,11mol
=>n[O]=0,11mol
=> mFe ban đầu =7,36-0,01x16=5,6 g
Khi cho hh Fe,FeO,Fe3O4 vao dd H2SO4 thì thoát ra 0.01 mol H2 nên nFe trong hh =0.01mol
bạn để ý thấy trong oxits sắt thì có bao nhiêu ngtu O thì sẽ có bấy nhiêu gốc SO4 2- kết hợp vs Fe khi cho õit đó vào dd H2SO4 loãng
như vẬY nH2SO4 dùng để hoà tan oxits sắt là 0.12-nH2SO4(hoà tan Fe)=0.12-0.01=0.11
như vậy nO trong ôxuts sắt =nH2SO4 hoà tan ôxits sắt=0.11
nên m=7.36-0,11.16=5.6g
Có V1 < V2 => khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư.
Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.
K + H2O → KOH + ½ H2↑
x → x 0,5x
Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2↑
x ← x→ 1,5x
→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1
X tác dụng với KOH: 0,1 . 0,5 + 1,5y = 0,35 => y = 0,2
Khi cho X tác dụng với H2O còn dư Al => Y chứa Al dư và Fe
nAl dư = nAl ban đầu – nAl phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1mol
=> 0,1 . 1,5 + z = 0,4 => z = 0,25mol
=> m = 23,3g
nFe = 0,1 mol. m O2 = 7,36 - 5,6 = 1,76 gam => n O2 = 0,055 mol
Đặt nNO = x, nNO2 = y
Ta có hệ: bảo toàn electron: 3.0,1 - 0,055.4 = 3x + y
30x + 44y / ( x+y) = 19.2
=> x= 0,02, y =0,02
=> V = 0,04.22,4 = 8,96 lít
$n_{H_2SO_4} = 0,18(mol) \Rightarrow n_{H^+} = 0,18.2 = 0,36(mol)$
$n_{H_2} = \dfrac{0,336}{22,4} = 0,015(mol)$
$2H^+ + O^{2-} \to H_2O$
$2H^+ + 2e \to H_2$
Ta có :
$n_{H^+} = 2n_O + 2n_{H_2} \Rightarrow n_O = \dfrac{0,36 - 0,015.2}{2} = 0,165(mol)$
$\Rightarrow m = m_X - m_O = 11,04 - 0,165.16 = 8,4(gam)$
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
Số mol của H2 là: 0,224 : 22,4 = 0,01(mol)
Số mol của Fe là: 0,01 mol
Khối lượng của Fe là: 0,01 . 56 = 0,56 gam
Khối lượng FeO và Fe2O3 trong 5,76 gam hỗn hợp X là: 5,76 - 1,12 = 4,64 (gam)
PTHH: FeO + H2 → Fe + H2O
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Gọi số mol của FeO là a , Số mol của Fe2O3 là b
=> Số mol của H2O ở pt (1) là a, Số mol của H2O ở pt (2) là 3b
Ta có hệ phương trình:
=> a = 0,02 ; b = 0,02
Khối lượng của FeO trong 5,76 gam hỗn hợp X là:
72a = 72 . 0,02 = 1,44 (gam)
Khối lượng của Fe2O3 trong 5,76 gam hỗn hợp X là:
160b = 160 . 0,02 = 3,2 (gam)
% FeO trong hh X là: (1,44 : 5,76).100% = 25%
% Fe2O3 trong hh X là: (3,2:5,76).100% = 55,56%
% Fe trong hh X là: (1,12 : 5,76 ) .100% = 19,44%
Giuap mình với moi người pưi mai mình nộp bài rồi