K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2016

Số gạo của B lúc được đổ thêm vào và chưa chuyển là: 18:(1-1/4) = 24 (kg).
Số gạo của C lúc được đổ thêm vào và chưa chuyển là: 18: (1-1/10) = 20 (kg).
Vậy số gạo của C chuyển sang A là: 20×1/10 = 2(kg).
Trước lúc C chuyển sang thì A có: 18 – 2 = 16 (kg).
Vậy số gạo của A lúc đầu là: 16: (1-1/3) = 24 (kg).
Số gạo của B lúc đầu là: 24 – 24×1/3 = 16 (kg).
Số gạo của C có lúc đầu là: 20 – 24×1/4 = 14 (kg)

6 tháng 7 2016

Thùng C bớt đi 1/10 đổ sang thùng A, như vậy thùng C còn 9/10. Vậy số gạo chuyển sang thùng A là: 18 : 9 x 1 = 2 ﴾kg﴿

Thùng A nhận thêm 2kg từ thùng C và bớt đi 1/3 thùng gạo ﴾số gạo bớt đi này không gồm 2kg thêm vào từ thùng C vì 2kg này thêm vào sau﴿ tức là còn 2/3 thùng gạo và 2kg thì được 18kg. Do đó số gạo thùng A là: ﴾18 ‐ 2﴿ : 2 x 3 = 24 ﴾kg﴿

Thùng B bớt đi 1/4 số gạo thì được 18kg, vậy 3/4 số gạo thùng B sẽ là: 18 : 3 x 4 = 24﴾kg﴿

Do thùng B nhận thêm 8kg từ thùng A nên thùng B lúc đầu có số kg gạo là: 24 ‐ 8 = 16 ﴾kg﴿

Thùng C nhận thêm 6kg từ thùng B rồi bớt đi 2kg sang thùng A thì có 18 kg, vậy thùng C có số kg gạo là: 18 ‐ 6 + 2 = 14 ﴾kg﴿

Đáp số: 24, 16, 14. 

14 tháng 3 2022

Thùng C bớt đi 1/10 đổ sang thùng A, như vậy thùng C còn 9/10. Vậy số gạo chuyển sang thùng A là: 18 : 9 x 1 = 2 ﴾kg﴿

Thùng A nhận thêm 2kg từ thùng C và bớt đi 1/3 thùng gạo ﴾số gạo bớt đi này không gồm 2kg thêm vào từ thùng C vì 2kg này thêm vào sau﴿ tức là còn 2/3 thùng gạo và 2kg thì được 18kg. Do đó số gạo thùng A là: ﴾18 ‐ 2﴿ : 2 x 3 = 24 ﴾kg﴿

Thùng B bớt đi 1/4 số gạo thì được 18kg, vậy 3/4 số gạo thùng B sẽ là: 18 : 3 x 4 = 24﴾kg﴿

Do thùng B nhận thêm 8kg từ thùng A nên thùng B lúc đầu có số kg gạo là: 24 ‐ 8 = 16 ﴾kg﴿

Thùng C nhận thêm 6kg từ thùng B rồi bớt đi 2kg sang thùng A thì có 18 kg, vậy thùng C có số kg gạo là: 18 ‐ 6 + 2 = 14 ﴾kg﴿

Đáp số: 24, 16, 14. 

DD
21 tháng 10 2021

Số gạo của thùng C sau khi đổ sang thùng A là: 

\(18\div\left(1-\frac{1}{10}\right)=20\left(kg\right)\)

Thùng C đổ sang thùng A số gạo là: 

\(20-18=2\left(kg\right)\)

Thùng A ban đầu có số gạo là: 

\(\left(18-2\right)\div\left(1-\frac{1}{3}\right)=24\left(kg\right)\)

Thùng A đổ sang thùng B số gạo là:

 \(24\times\frac{1}{3}=8\left(kg\right)\)

Tổng số gạo của cả ba thùng là:

\(18\times3=54\left(kg\right)\)

Số gạo của thùng B trước khi đổ sang thùng C là: 

\(18\div\left(1-\frac{1}{4}\right)=24\left(kg\right)\)

Thùng B ban đầu chứa số gạo là: 

\(24-8=16\left(kg\right)\)

Thùng C ban đầu chứa số gạo là: 

\(54-24-16=14\left(kg\right)\)

21 tháng 10 2021

Phân số chỉ 18 kg là :

\(1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\) ( số gạo thùng C )

Số gạo của thùng C sau khi chuyển \(\frac{1}{10}\)số gạo sang thùng A là :

\(18\div\frac{9}{10}=20\)( kg )

Số gạo chuyển sang thùng A là :

\(20-18=2\)( kg )

Số gạo của thùng A sau khi chuyển \(\frac{1}{4}\)số gạo sang thùng B là :

\(18-2=16\)( kg )

Phân số chỉ 16 kg là :

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)( số gạo thùng A ) 

Số gạo thùng A lúc đầu là :

\(16\div\frac{2}{3}=24\)( kg )

Thùng A chuyển cho thùng B số kg là :

\(24\times\frac{1}{3}=8\)( kg )

Số gạo của thùng B sau khi chuyển \(\frac{1}{4}\)số gạo sang thùng C là :

\(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)( số gạo thùng B )

Số gạo thùng B là :

\(18\div\frac{3}{4}=24\)( kg )

Số gạo thùng B chuyển sang thùng C là :

\(24\times\frac{1}{4}=6\)( kg )

Số gạo thùng C là :

\(20-6=14\)( kg )

13 tháng 7 2018

Số gạo của B lúc được đổ thêm vào và chưa chuyển sang C  là:

18:(1-1/4) = 24 (kg).
Số gạo của C lúc được đổ thêm vào và chưa chuyển sang A là:

18: (1-1/10) = 20 (kg).
Vậy số gạo của C chuyển sang A là:

20×1/10 = 2(kg).
Trước lúc C chuyển sang thì A có:

18 – 2 = 16 (kg).
Vậy số gạo của A lúc đầu là:

16:(1-1/3) = 24 (kg).

Số gạo của B lúc đầu là:

24 – 24×1/3 = 16 (kg).
Số gạo của C có lúc đầu là: 20 – 24×1/4 = 14(kg)

Đáp số:
Thùng A: 24kg
Thùng B: 16kg
Thùng C:14kg

7 tháng 10 2018

Số gạo của B lúc được đổ thêm vào và chưa chuyển sang C  là:

18:(1-1/4) = 24 (kg).
Số gạo của C lúc được đổ thêm vào và chưa chuyển sang A là:

18: (1-1/10) = 20 (kg).
Vậy số gạo của C chuyển sang A là:

20×1/10 = 2(kg).
Trước lúc C chuyển sang thì A có:

18 – 2 = 16 (kg).
Vậy số gạo của A lúc đầu là:

16:(1-1/3) = 24 (kg).

Số gạo của B lúc đầu là:

24 – 24×1/3 = 16 (kg).
Số gạo của C có lúc đầu là: 20 – 24×1/4 = 14(kg)

Đáp số:
Thùng A: 24kg
Thùng B: 16kg
Thùng C:14kg

20 tháng 3 2017

thùng c đổ 1/10 vào thùng a còn lại 9 kg .vậy 1/10 đổ vào a là 1 kg

thùng a lấy ra 1/3 đổ vào b thì còn lại 2/3 thùng và = 8 kg và 1/3 đổ sang thùng b là 4 kg

thùng b  đổ 1/4 sang thùng c còn lại 3/4 và bằng 9 kg .như vậy 1/4 sẽ là 3 kg

xét thùng c , nhận 3 kg ở thùng b và đổ sang thùng a 1 kg ,còn 9 kg .vậy lúc đầu thùng c có 7 kg

20 tháng 3 2017

chọn mình nhé trang

8 tháng 8 2016

Thùng gạo thứ 1 là: 18:1/3=54 kg

Thùng gạo thứ 2 là :18:1/4=72 kg

Thùng gạo thứ 3 là: 18:1/10=180 kg

5 tháng 10 2016

thùng 1 là 54 kg

thùng 2 là 72 kg

thùng 3 là 180 kg

3 tháng 3 2016

Thùng B là 40 kg

k nhiều nha bạn

5 tháng 1 2017

cậu giải ra hộ tớ với chắc chắn với cậu có bài khó tớ giải hộ cho.tớ là học sinh trường Tân Mỹ hứa nha