K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2018

Quả cầu A nhiễm điện dương còn quả cầu B không bị nhiễm điện

28 tháng 6 2018

- Ban đầu quả cầu A nhiễm điện còn quả cầu B thì không

-Quả cầu A bị nhiễm điện dương còn quả cầu B thì không vì khi đưa thanh thủy tinh nhiễm điện dương lại gần hai quả cầu vì quả cầu A nhiễm điện dương nên bị đẩy ra còn quả cầu B không nhiễm điện dương cũng không nhiễm điện âm nên dễ dàng bị thanh thủy tinh mang điện tích dương hút vào, Lần thứ hai thì ta đưa thanh thủy tinh mang điện tích âm đưa lại gần hai quả cầu A và B, vì quả cầu A nhiễm điện dương nên gặp vật nhiễm khác loại ( nhiễm điện âm) nên sẽ hút lại gần thanh thủy tinh, còn quả cầu B không nhiễm điện dương cũng không nhiễm điện âm nên cũng bị hút gần quả cầu.

Mình làm theo những gì mình biết thôi nhé

ok chúc bạn học tốt và công thành danh toại nha bạn NAM BÙI ĐỨC

15 tháng 4 2022

A ạ

12 tháng 7 2018

Đáp án

Sau khi quả cầu chạm vào thanh , mộ số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau

Thanh nhựa có bị nhiễm điện, nhiễm điện âm (xem trang 114 Tài Liệu Dạy Học Vật Lý 7). --->đoạn này mình chắc nè

Quả cầu cũng bị nhiễm điện (nhiễm điện dương) tại trái dấu nên hút thanh nhựa (âm) hoặc không bị nhiễm điện (trung hòa về điện) tại “những vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác" nên thanh nhựa mới hút quả cầu. → đoạn này thì mình không chắc lắm

 
5 tháng 2 2021

a)thanh nhựa có nhiễm điện. Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát với mảnh vải khô mang điện tích âm

b)vì mảnh vải nhiễm điện tích âm nên thanh nhưa sẽ bị nhiễm điện tích dương. Và vì thanh nhựa hút quả cầu nên quả cầu đó sẽ bị nhiễm điện tích âm giống như mảnh vải

a) thanh nhựa sau khi cọ xát có nhiễm điện. thanh nhựa bị nhiễm điện tích âm.

b) vì thành nhựa mang điện tích âm nên quả cầu mang điện tích dương vì những điện tích trái dấu thì mới hút nhau.

29 tháng 11 2017

Ban đầu hai vật hút nhau nên có hai khả năng xảy ra:

+ TH1: Chúng nhiễm điện trái dấu nhau.

+ TH 2: Thanh thủy tinh nhiễm điện, còn quả cầu không nhiễm điện.

TH1: Sau khi chạm vào nhau, các electron từ vật nhiễm điện âm sẽ di chuyển sang vật nhiễm điện dương, làm cho hai vật mang điện như nhau (cùng dấu và cùng lượng điện tích), do đó hai vật sẽ đẩy nhau.

TH2: Sau khi va chạm nhau, electron từ vật sẽ di chuyển sang thanh thủy tinh, làm hai vật mang điện như nhau, do đó chúng đẩy nhau

7 tháng 2 2021

     Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu , quả cầu bị hút là do quả cầu bị nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện .

5 tháng 1 2022

=))

Câu 1. Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Hỏi quả cầu bị nhiễm điện gì? Giải thích.Câu 2. Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron. Mảnh len nhiễm điện gì?Câu 3. Trong các phân xưởng...
Đọc tiếp

Câu 1. Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Hỏi quả cầu bị nhiễm điện gì? Giải thích.

Câu 2. Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron. Mảnh len nhiễm điện gì?

Câu 3. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Hãy giải thích?

Câu 4. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặt biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí?

Câu 6.

a/ Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 1 pin, một bóng đèn, các dây nối và khoá K mở.

b/ Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin, hai bóng đèn mắc nối tiếp, các dây nối và khoá K và vẽ chiều dòng điện trong mạch điện khi công tắc đóng.

 

0