K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 12 2021

Khả năng bắn trượt của người thứ nhất là 0,4 và người thứ hai là 0,7

a. Xác suất cả 2 bắn trúng: \(0,6.0,3=0,18\)

b. Cả hai đều trượt: \(0,4.0,7=0,28\)

c. Có ít nhất 1 người bắn trúng: \(1-0,28=0,72\)

24 tháng 8 2017

Ak là biến cố: "Người thứ k bắn trúng"

- A1 : "Người thứ nhất bắn trúng"

⇒ Giải bài 4 trang 64 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 : “Người thứ nhất không bắn trúng”.

- A2 : "Người thứ hai bắn trúng"

⇒ Giải bài 4 trang 64 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 : “Người thứ hai không bắn trúng”.

Giải bài 4 trang 64 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

13 tháng 1 2018

Gọi C là biến cố "Có ít nhất một người bắn trúng bia", khi đó biến cố đối của B là biến cố C
Do đó P ( C ) =    1 − P ( B ) =     1 − 0 , 06 =    0 , 94 .

Chọn đáp án C.

19 tháng 6 2019

Gọi X là biến cố: “có đúng 2 người bắn trúng đích “

·    Gọi A là biến cố: “người thứ nhất bắn trúng đích P(A)=0,8; P ( A ¯ ) = 0 , 2

    Gọi B là biến cố: “người thứ hai bắn trúng đích P(B)=0,6;  P ( B ¯ ) = 0 , 4

·    Gọi C là biến cố: “người thứ ba bắn trúng đích P(C)=0,5;  P ( C ¯ ) = 0 , 5

Ta thấy biến cố A, B, C là 3 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:

P ( X ) = P ( A . B . C ¯ ) + P ( A . B ¯ . C ) + P ( A ¯ . B . C ) =0,8.0,6.0,5+0,8.0,4.0,5+0,2.0,6.0,5=0,46

Chọn C.

5 tháng 2 2018

Gọi X là biến cố: “có đúng 2 người bắn trúng đích “

Gọi A là biến cố: “người thứ nhất bắn trúng đích” ⇒ P A = 0 , 8 ; P A ¯ = 0 , 2.  

Gọi B là biến cố: “người thứ hai bắn trúng đích” ⇒ P B = 0 , 6 ; P B ¯ = 0 , 4.

Gọi C là biến cố: “người thứ ba bắn trúng đích” ⇒ P C = 0 , 5 ; P C ¯ = 0 , 5.

Ta thấy biến cố A, B, C là 3 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:

P X = P A . B . C ¯ + P A . B ¯ . C + P A ¯ . B . C = 0 , 8.0 , 6.0 , 5 + 0 , 8.0 , 4.0 , 5 + 0 , 2.0 , 6.0 , 5 = 0 , 46.

Chọn đáp án C.

5 tháng 7 2019

Gọi A 1 là biến cố “ Người thứ nhất bắn trúng bia”

A 2 là biến cố “ Người thứ hai bắn trúng bia”

Gọi A là biến cố “cả hai người bắng trúng”, suy ra  A =    A 1    ∩ A 2

Vì  A 1 ;   A 2  là độc lập nên  P A = P A 1 P A 2 = 0 , 8 . 0 , 7 = 0 , 56

Chọn đáp án C.

7 tháng 3 2018

Gọi B là biến cố "Cả hai người bắn không trúng bia".

Ta thấy B =    A 1 ¯    . A 2 ¯ . Hai biến cố   A 1 ¯  và A 2 ¯ là hai biến cố độc lập nên

P ( B ) = P (    A 1 ¯    . A 2 ¯ ) =   P (   A 1 ¯ )    . P ( A 2 ¯ ) = [ 1 − P ( A ) ].   [ 1 − P ( B ) ] = ( 1 − 0 , 8 ) . ( 1 − 0 , 7 ) = 0 , 06

Chọn đáp án B.

12 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 1 2023

Lời giải:

a. Xác suất chỉ người thứ nhất bắn trúng là:

$0,1(1-0,2)(1-0,3)=0,056$ 

b. Xác suất không người nào bắn trúng: $(1-0,1)(1-0,2)(1-0,3)=0,504$

Xác suất có ít nhất 1 người bắn trúng: $1-0,504=0,496$

c. Xác suất cả 3 người bắn trúng: $0,1.0,2.0,3=0,006$

d.

Xác suất người đầu bắn trúng và người 2 trượt:

$0,1(1-0,2)=0,08$

e. 

Xác suất có đúng 1 người bắn trúng:

$0,1(1-0,2)(1-0,3)+(1-0,1).0,2.(1-0,3)+(1-0,1)(1-0,2)0,3=0,398$

f. Xác suất có ít nhất 2 người bắn trúng:

1- xác suất cả 3 cùng trượt - xác suất chỉ có 1 người bắn trúng

= $1-(1-0,1)(1-0,2)(1-0,3)-0,398=0,098$

g.

Xác suất không có quá 2 người bắn trúng 

= 1- xác suất cả 3 người trúng = $1-0,1.0,2.0,3=0,994$